Một đắc tính của nguyên liệu mà nó ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm đó là sức co giãn của gỗ. Bản chất của quá trình co rút, giãn nỡ của gỗ là do sự thay đổi độ ẩm trong gỗ cụ thể là khi gỗ thay đổi độ ẩm trong khoảng từ 0% đến độ ẩm bảo hào thớ gỗ.để khắc phục hiện tợng này chúng ta có thể sấy gỗ cho khô đến độ ẩm 5-6%, dới tác dụng của nhiệt độ cao trong quá trình sấy sẽ làm cho sức hút hới nớc của gỗ kém đi,do nó làm giảm sức co giãn.chúng ta có thể sử dụng phơng pháp sấy tự nhiên (hông phơi gỗ dới tác dụng của mắt trời làm cho nớc trong gỗ bay hơi từ từ ) phơng pháp này có u điểm là đơn giãn, dẻ làm, ít tốn kém nhng nhợc điểm nhiều phụ thuộc thời tiết nên không chủ động trong sản xuất, nếu độ ẩm môi trờng quá cao thì gỗ sẽ nâu khô và có thể bị nấm mốc ảnh hởng sấu đến chất lợng gỗ, gỗ khô nhng không thể đạt đợc trạng thái khô kiệt. Chính vì thế phơng pháp sấy tự nhiên chỉ phù hợp với nền sản xuất thủ công đơn chiếc. Ngày nay chúng ta có thể sử dụng phơng pháp sấy nhân tạo ( sấy trong lò) phơng pháp này khắc phục đợc các nhợc điểm của phơng pháp sấy tự nhiên. Nhờ quá trình tuần hoàn cỡng bức luồng không khítrong lò sấy mà
nớc trong gỗ sẽ thoát ra làm bay hơi, gỗ sẽ khô từ từ đến bao giờ đạt đợc độ ẩm đạt yêu cầu thì kết thúc quá trình sấy. Khi gỗ đã sấy khô chúng ta nên sử dụng ngay không nên để nâu vì khi để ngoài môi trờng thì gỗ sẽ hút ẩm trở lại. Hiên jnay ở các làng nghề vẫn còn sử dụng phơng pháp sấy tự nhiên. trong khi lựa chọn nguyên liệu cho sản xuất đồ mộc nói chung và đặc biết là cho đồ mộc chạm khắc nói riêng ta nên chọn gỗ có độ co giãn nhỏ. ậ hầu hết các làng nghề truyền thống thì nguyên liệu dùng là các loại gỗ quý có sức co giãn nhỏ vì thế trong sử dụng họ chỉ dùng phơng pháp sấy tụe nhiên hoặc sau khi nhập gỗ về ngời ta tiến hành gia công chế biến ngay.
Ngoài ra để hạn chế sức co giãn của gỗ chúng ta có thể sử dụng phơng pháp gâm gỗ tơi trong nớc bùn, nớc ao hồ tù đọng đây là một phơng pháp giãn đơn dễ làm. đây là kinh nghiệm cổ truyền của nhân dân ta có tác dụng rất tôt.gỗ sau khi ngâm một thời gian sẽ ít bị sâu nấm, mối mọt phá hoại thì các chất đờng , bột trong gỗ là nguồn thức ăn tốt và hấp dãn đối với các sinh vật phá hoại gỗ bị hoà tan và phân huy. Mặt khác hôn hợp hu cơ trong nớc ngâm sẽ kết hợp với những chất hu cơ trong gỗ tạo thành phức chất bám chặt vào vách tế bào do đó hạn chế sức hút và thoát hơi nớc của gỗ làm hạn chế đợc sức co giãn của gỗ.nh- ng phơng pháp này có nhợc điểm là gỗ sau khi ngâm sẽ có mùi khó chịu và thời gian ngâm dài ảnh hởng tới sản xuất.vì thế hiện nay ở các làng nghề ít sử dụng phơng pháp này vì các loại gỗ đợc sử dụng là những loại gỗ tốt, co giãn ít và it bị sinh vật phá hoại.
đối với sản phẩm mộc chạm khắc chúng ta cũng có thể hạn chế đợc co giãn bằng cách, cách ly gỗ với môi trờng sơn hoặc đánh véc lynhằm tạo thành lớp màng ngăn cách gỗ và hơi nớc trong không khí do đó làm cho độ ẩm gỗ ổn định sẽ hạn chế sức co rút giãn nỡ của sản phẩm.
Về phơng pháp xẻ gỗ cũng ảnh hởng tới sức co giãn của ván xẻ. Có rất nhiều phơng pháp xẻ gỗ nh: xẻ xuyên tâm, xẻ tiếp tuyến, xẻ bán xuyên tâm, xẻ
bán tiếp tuyến . Ván xẻ xuyên tâm có thể giảm bớt … 2 1
sức co giãn nhng tỷ lệ lợi dụng nhỏ và ván hẹp. Chúng ta có thể sử dụng phơng pháp xẻ bán xuyên tâm vừa tiết kiẹm gỗ vừa hạn chế đợc sức co giãn. phơng pháp xẻ tiếp tuyến cho tỷ lê lợi dụng cao nhng khuyết tật xẩy ra nhiều, vì thế sử dụng phơng pháp này thì chúng phải có biện pháp hạn chế khuyết tật.
Hiện nay ở các làng nghề thờng nhập gỗ hộp về sản xuất chứ không nhập gỗ tròn vì thế phơng pháp xẻ ít đợc quan tâm.