Từ năm 2000 đến nay:

Một phần của tài liệu Ung thư vòm mũi họng tái phát tại chỗ-tại vùng dịch tễ học- lâm sàng- cận lâm sàng và các phương pháp điều trị (Trang 28 - 32)

-Kwong D.L và CS (2001) [23] tiến hành nghiên cứu đặt hạt vàng phóng

xạ (Au-198) trên 106 BN UTVMH còn tồn tại hoặc tái phát sau điều trị từ

(8/1986 đến 5/1999). Trong 61 BN tái phát có 53 BN tái phát lần1, 8 BN tái phát lần 2. Kết quả khá khả quan: Kết quả u còn tồn tại tái phát lần1 tái phát lần2 p

Tỷ lệ kiểm soát tại chỗ 5 năm 87,2% 62,7% 23,4% 0,0004 Tỷ lệ sống thêm không di căn 68,1% 60,3% 40% 0,048 Tỷ lệ sống thêm 79,1% 53,6% 42,9% 0.0047

Đối với những tổn th−ơng lan rộng v−ợt khỏi giới hạn vòm, tỷ lệ kiểm soát tại chỗ đạt 52% trong khi đối với những u khu trú thì tỷ lệ này là 72,3%. Tuy vậy mức độ lan rộng của u không phải là một yếu tố tiên l−ợng bệnh. Biến chứng của ph−ơng pháp điều trị này là: đau đầu (28,3%), dò khẩu cái (18,9%), hoại tử niêm mạc (16%).

Kết luận: Đối với những BN UTVMH còn tồn tại hoặc tái phát sau điều trị, u khu trú, thì đặt hạt vàng phóng xạ là ph−ơng pháp điều trị vớt vát có hiệu quả.

-Một nghiên cứu từ Hungary: Lengyel Ẹ và CS (2002) công bố kết quả xạ

trị lần 2 cho 20 BN UTVMH tái phát tại chỗ (1993- 2000) [27]. Thời gian tái phát trung bình là 30 tháng.

Ph−ơng pháp:

Xạ trị từ ngoài đơn thuần: 2 BN Xạ trị áp sát suất liều cao: 10 BN Phối hợp: 8 BN

Tổng liều xạ: 60 Gy

Kết quả: Sau thời gian theo dõi trung bình 37 tháng, sống thêm toàn bộ đạt 60%, kiểm soát tại chỗ đạt 58%. Biến chứng muộn và nặng gặp ở 2 BN (10%).

-Cũng vậy, từ Hồng Kông (Bệnh viện Nữ hoàng Elizabeth), Law S.C và

CS (2002) đg công bố công trình nghiên cứu đánh giá vai trò của xạ trị

ápsát trong điều trị UTVMH tái phát [24].

Thời gian: 1989- 1996 Số l−ợng bệnh nhân: 118

Ph−ơng pháp điều trị: Toàn bộ đều đ−ợc áp dụng xạ trị áp sát suất liều cao ( nguồn xạ Ir- 192) trong đó có 17 BN còn đ−ợc phối hợp với xạ trị từ ngoàị

Kết quả:

Đáp ứng hoàn toàn: 97% Kiểm soát tại chỗ 5 năm: 85%

Sống thêm 5 năm không bệnh: 68,3% Sống thêm 5 năm có bệnh: 74,8% Sống thêm 5 năm toàn bộ: 61,3%

Các biến chứng (gặp ở 46,9% các BN) bao gồm: hoại tử vùng vòm, đốt sống cổ, ống tai và tổn th−ơng thần kinh sọ ngọ

-Các công trình nghiên cứu của Fischer M. và CS (2002) [18], Syed ẠM

và CS (2000) [39] về vai trò của xạ trị áp sát suất liều cao trong điều trị UTVMH tái phát cũng cho kết quả rất khả quan: Làm tăng tỷ lệ kiểm soát tại chỗ, cải thiện sống thêm, tăng tỷ lệ sống thêm không bệnh trong khi biến chứng của điều trị là có thể kiểm soát đ−ợc.

-Một nghiên cứu từ Bệnh viện Hoàng tử xứ Wales (Hồng Kông) do To

ẸW và CS (2002) thực hiện nhằm đánh giá vai trò của phẫu thuật cắt vòm mũi họng (nasopharyngectomy) cho những BN tái phát tại chỗ [40]. Trong số 31 BN đ−ợc theo dõi từ 12 đến 58 tháng, có 22 BN (58%) còn

sống, trong đó 18 BN (82%) sống không bệnh. Sống thêm trung bình là 28,5 tháng. Theo các tác giả: giai đoạn tái phát muộn, tình trạng xâm lấn x−ơng nền sọ, tái phát lần 2, tái phát tại hạch, rìa vết mổ d−ơng tính là những yếu tố tiên l−ợng kém. Những tổn th−ơng tái phát sớm, u còn khu trú, không kèm tái phát hạch cổ thì tỷ lệ hết bệnh và tỷ lệ sống thêm rất caọ

-T−ơng tự nh− vậy, Fee W.E và CS (2002) [17] từ Tr−ờng Đại học Y khoa

Stanford ( Hoa Kỳ) và Ibrahim H.Z và CS (2002) [21] từ Trung tâm Y

khoa Rush- Presbyterian- Sain Luke ( Chicago- Hoa Kỳ) cũng công bố những công trình nghiên cứu về vai trò của phẫu thuật trong điều trị UTVMH tái phát tại chỗ. Kết quả khả quan: tỷ lệ sống thêm 5 năm không bệnh đạt 60%, tỷ lệ kiểm soát tại chỗ đạt 67%. Mức độ u tái phát càng khu trú, tỷ lệ sống thêm càng caọ Một số biến chứng gặp phải nh− đứt động mạch cảnh (BN tử vong), liệt đám rối thần kinh hầu- họng vĩnh viễn gây khó nuốt, hoặc một số biến chứng tạm thời có thể khắc phục đ−ợc nh− dò khẩu cái, hoại tử mô mềm v.v...

-Về vai trò của hoá chất trong điều trị UTVMH tái phát, cũng có nhiều nghiên cứu cho kết quả b−ớc đầu đáng phấn khởị Sau đây là một số công trình tiêu biểu:

••••Ngan R.K và CS (2002) [33] từ Bệnh viện Nữ hoàng Elizabeth Hồng Kông điều trị hoá chất phác đồ phối hợp Gemcitabin và Cisplatin cho 44 BN UTVMH tái phát và di căn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả:

-Tỷ lệ đáp ứng chung đạt 73% -Tỷ lệ kiểm soát triệu chứng: 78% -Sống thêm sau 1 năm đạt 62%

Mc Carthy J.S và CS (2002) [29] điều trị phối hợp Docetaxel và Cisplatin trên 9 BN tái phát và di căn. Kết quả: Sống thêm 1 năm toàn bộ đạt 76%.

•Một số nghiên cứu khác của:

-Ma B.B, Tannock ỊF và CS ( Bệnh viện Công n−ơng Margaret,

Toronto, Canada) điều trị phác đồ hoá chất có Gemcitabin[28].

-Huang H.Q và CS ( Trung tâm Ung th− Đại học Sun Yat-sen,

Quảng Châu, Trung Quốc) điều trị phối hợp Ifosfamide và Doxorubicine[19].

-Airoldi M. và CS ( Bệnh viện San Giovanni Antica Sede, Turin,

Italy) điều trị phối hợp Carboplatin và Taxol[12].

Các kết quả thu đ−ợc b−ớc đầu đạt tỷ lệ kiểm soát bệnh cao, biến chứng của điều trị có thể kiểm soát đ−ợc.

-Phối hợp nhiều ph−ơng pháp khác nhau trong điều trị UTVMH tái phát là một xu h−ớng đang đ−ợc −a chuộng và nghiên cứu thực hiện tại nhiều Trung tâm nghiên cứu và điều trị ung th−.

•Nghiên cứu của Wong Z.W, Tan ẸH và CS (2002- Trung tâm Ung

th− quốc gia Singapore) phối hợp hoá chất- xạ trị để điều trị UTVMH tái

phát tại chỗ- tại vùng cho 42 BN [41].

Kết quả: Sống thêm 2 năm không bệnh ở nhóm điều trị phối hợp đạt 58% trong khi tỷ lệ này ở nhóm hoá chất đơn thuần chỉ là 38%.

•Nghiên cứu của Pai P.C và CS (2002) phối hợp phẫu thuật- xạ trị

định vị cho những BN tái phát tại chỗ [34], cho thấy: -Tỷ lệ kiểm soát tại chỗ 3 năm đạt 56%

-Sống thêm 5 năm đạt 49%

-Biến chứng nặng không có, chỉ có 4 BN hoại tử vùng vòm sau điều trị, 1 BN nghe kém.

• Một nghiên cứu rất đáng chú ý của Donald Poon, Swee-Peng Yap, Zee-Wan Wang và CS (2004) tại Trung tâm Ung th− quốc

gia Singapore áp dụng hoá-xạ đồng thời trên 35 BN tái phát tại

chỗ-tại vùng cho thấy[16]:

ạ Tỷ lệ đáp ứng đạt 58% (29% đáp ứng hoàn toàn, 29% đáp ứng

một phần)

b. Tỷ lệ sống thêm không tiến triển bệnh 2 năm, 5 năm lần l−ợt là

23% và 15%. Thời gian tiến triển bệnh trung bình 10 tháng sau điều trị.

c. Tỷ lệ sống thêm toàn bộ 2 năm đạt 42% và 5 năm đạt 26%. Thời

gian sống thêm trung bình là 19 tháng.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Ung thư vòm mũi họng tái phát tại chỗ-tại vùng dịch tễ học- lâm sàng- cận lâm sàng và các phương pháp điều trị (Trang 28 - 32)