0
Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Chuyờn nghiệp húa hoạt động xuất bản, tập trung vào 4 nội dung:

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU SỰ CẦN THIẾT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN (Trang 26 -30 )

Thứ nhất, xõy dựng mục tiờu phỏt triển dài hạn của toàn ngành cũng như của mỗi đơn vị xuất bản. Cú thể coi đõy là tiờu chớ cơ bản nhất. Sự ra đời của một NXB, cơ sở in hay phỏt hành xuất bản phẩm khụng phải nhằm chỉ đỏp ứng yờu cầu, nhiệm vụ trước mắt, trong một giai đoạn cụ thể. Xỏc định rừ mục tiờu phỏt triển dài hạn, gắn với nú là một "triết lý" sản xuất và quảng bỏ sỏch, tạo dựng được thương hiệu bằng chất lượng sản phẩm và cỏch thức riờng trong hoạt động, đú là một tiờu chớ cơ bản, quan trọng nhất của tớnh chuyờn nghiệp của NXB trong thời kỳ hiện đại.

Thứ hai, nõng cao năng lực tổ chức bản thảo - tỏc giả, chủ động đầu tư cho những bản thảo cú chất lượng cao gắn với nhu cầu của xó hội và thị trường, tạo phương thức quảng bỏ sỏch nhằm khẳng định, tụn vinh những giỏ trị tinh thần cao quý trong sỏch phục vụ bạn đọc.

Từ kinh nghiệm của nhiều NXB lớn trờn thế giới và của một số NXB cũng như cụng ty phỏt hành sỏch thời gian qua ở ta, thực hiện yờu cầu trờn cần quan tõm đến 3 yếu tố là:

- Nắm bắt nhu cầu thị trường, chủ động tổ chức bản thảo, gắn bú với tỏc giả với tư cỏch vừa là người biờn tập, vừa là người đồng hành cựng tỏc giả trong toàn bộ quỏ trỡnh xõy dựng bản thảo để cú được sản phẩm chất lượng cao

- Đầu tư cụng phu, cú chiều sõu, cú khả năng đỏp ứng nhu cầu cao và cú tớnh lõu dài để cú được xuất bản phẩm tiờu biểu cho thương hiệu của mỡnh. Một số NXB cú những bộ sỏch riờng độc đỏo, khụng thể nhầm lẫn với NXB khỏc là kết quả của phương thức hoạt động này.

- Tỡm tũi, tổ chức cỏc phương thức trang trọng để tụn vinh, khẳng định cỏc giỏ trị trớ tuệ - tinh thần - sỏng tạo của sỏch, tạo nờn sự đồng cảm, quý trọng của người đọc đối với sỏch.

Thứ ba, chuyển căn bản về tớnh chuyờn nghiệp của đội ngũ lao động ngành xuất bản, trước hết là cỏn bộ biờn tập cỏc xuất bản, nhõn tố bờn

tiễn hoạt động của cỏc NXB cú trỡnh độ chuyờn nghiệp cao, chỳng ta cú thể rỳt ra 4 yờu cầu khụng thể thiếu đối với đội ngũ biờn tập khi đặt ra tiờu chuẩn về tớnh chuyờn nghiệp, đú là:

- Cú vốn, "phụng" văn hoỏ cơ bản tốt, trong đú, sự hiểu biết, trỡnh độ chớnh trị như là một thành tố hữu cơ của chớnh cỏi "phụng" đú (khụng nờn tỏch yờu cầu chớnh trị ra khỏi vốn chung này, dễ rơi vào tỡnh trạng chớnh trị "chay", mỏy múc, thiếu sức sống)

- Cú học vấn được đào tạo về lĩnh vực chuyờn ngành mà cỏn bộ chịu trỏch nhiệm biờn tập lĩnh vực đú.

- Cú trỡnh độ về nghiệp vụ xuất bản với tư cỏch một nghề nghiệp chớnh thức được đào tạo để làm việc lõu dài.

- Cú năng lực và phương phỏp làm việc, cộng tỏc với tỏc giả và hiểu biết về thị trường khi xử lý những vấn đề về nghiệp vụ biờn tập.

Thực hiện tiờu chớ trờn, yờu cầu đổi mới trong cụng tỏc đào tạo cú ý nghĩa quyết định, trong đú yờu cầu xuyờn suốt là gắn đào tạo với thực tiễn.

Thứ tư, cú quy trỡnh xuất bản chuyờn nghiệp, trước hết là nghiờn cứu tiếp cận đỳng qui luật vận hành của xuất bản hiện đại. Cú lẽ xuất bản Việt Nam đang đứng trước một nghịch lý trong mụ hỡnh vận hành tiờu thụ sản phẩm sỏch khi cú quỏ nhiều nhà sỏch nhưng cũn thiếu những đầu mối tiờu thụ lớn. Nhỡn vào xuất bản thế giới và khu vực, ở cỏc quốc gia này,

mụ hỡnh: NXB - cụng ty bỏn buụn - hiệu sỏch là phổ biến. Chớnh vỡ thế mà trong vai trũ là đầu mối sản xuất số NXB là rất lớn: Mỹ trờn 50.000 NXB, Phỏp và Anh mỗi nước cú trờn 6000 NXB, Nhật Bản- cường quốc xuất bản ở chõu Á, cũng cú trờn 4000 NXB thỡ ngược lại, trong vai trũ là đầu mối tiờu thụ, hoạt động phỏt hành sỏch thường chỉ tập trung vào một số đầu mối lớn: Mỹ cú 15 cụng ty bỏn buụn chiếm trờn 60% thị phần sỏch, Nhật Bản cú trờn 75 cụng ty bỏn buụn, trong đú cú 29 cụng ty chi phối 80% thị phần tiờu thụ sỏch của cả nước. Tớnh tập trung của mụ hỡnh này vừa khuyến khớch sỏng tạo trong sản xuất lại hạn chế cạnh tranh khụng cần thiết trong phõn phối tiờu thụ, mang lại tớnh hiệu quả trong tiếp cận với nhu cầu của thị trường và khả năng tiờu thụ sản phẩm. Ngược lại ở chỳng ta, số NXB khụng nhiều, đến 2009 cú 60 NXB nhưng số doanh nghiệp phỏt hành tham gia trực tiếp vào khõu xuất bản lờn đến hàng trăm, và khụng ngừng tăng lờn theo mỗi năm, tạo ra một mụi trường cạnh tranh thiếu lành mạnh, thậm chớ hỗn loạn, hạn chế lớn đến năng lực, qui mụ và khả năng đầu tư chiều sõu của mỗi đơn vị, tăng chị phớ đầu vào, làm chia cắt, manh mỳn, thu hẹp thị trường dẫn đến phõn tỏn nguồn lực, là thỏch thức lớn cho sự phỏt triển của một nền xuất bản hiện đại.

Vỡ thế, đó đến lỳc cần cú điều tiết vĩ mụ theo cơ chế thị trường để hỡnh thành được những hệ thống phỏt hành sỏch qui mụ lớn, đỏp ứng yờu cầu của nền xuất bản hiện đại. Bờn cạnh đú cần nõng cao tớnh

chuyờn nghiệp trong qui trỡnh hoạt động của mỗi đơn vị xuất bản, từ cỏc NXB, cỏc cơ sở in và phỏt hành xuất bản phẩm gắn qui trỡnh với cụng nghệ quản lý và trang thiết bị hiện đại, đủ năng lực, đưa cụng nghệ mới vào quy trỡnh tổ chức xuất bản, từ khõu làm bản thảo, biờn tập đến việc nhõn bản, quảng bỏ và đưa sản phẩm ra thị trường...

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU SỰ CẦN THIẾT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN (Trang 26 -30 )

×