Một số đề xuất để Việt Nam có thể cải thiện môi tr−ờng đầu t−, tăng thu hút ĐTNN

Một phần của tài liệu Chính sách thu hút FDI ở các nước ASEAN 5 từ sau khủng hoảng tài chính châu Á 1997-1998 (Trang 29 - 31)

B μi học cho ASEAN vμ cho Việt Nam

3.4.2.2. Một số đề xuất để Việt Nam có thể cải thiện môi tr−ờng đầu t−, tăng thu hút ĐTNN

t−, tăng thu hút ĐTNN

Từ bài học về thu hút FDI của ASEAN 5 sau khủng hoảng và thực tiễn Việt Nam hiện nay, để đạt đ−ợc mục tiêu đón bắt làn sóng đầu t− thứ hai vào Việt Nam, quan trọng nhất là phải đổi mới t− duy về FDI, cũng nh− về quản lý Nhà n−ớc đối với FDI phù hợp với tiến trình của toàn cầu hoá. Vì vậy, Việt Nam cần xây dựng một chiến l−ợc tổng thể về thu hút và sử dụng có hiệu quả FDI. Cần chú ý một số vấn đề sau: Thứ nhất, thay đổi cơ cấu lĩnh vực thu hút FDI h−ớng dòng vốn FDI vào khu vực dịch vụ, đặc biệt là vào lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng và đào tạo nguồn nhân lực kỹ năng cao ; Thứ hai, các chính sách đ−ợc ban hành phải theo h−ớng thân thiện với thị tr−ờng ; Thứ ba, cần có đột phá trong lựa chọn đối tác thu hút đầu t− ; Thứ t−, phải có những có những chính sách xúc tiến và mục tiêu hoá đầu t− để thu hút vốn FDI từ những TNC hàng đầu thế giới ; Thứ năm, đổi mới, nâng tầm công tác xúc tiến đầu t−:; Thứ sáu, chú trọng chất l−ợng đầu t−, đa dạng hoá hình thức đầu t−, đặc biệt chú trọng h−ớng mục tiêu vào hình thức đầu t− mới và hiệu quả nh− M&A và R&D.

Kết luận

1. FDI đang thể hiện một vai trò mới, trở thành bộ phận hữu cơ không thể thiếu đối với mỗi quốc gia, nhất là các quốc gia đang phát triển.

2. Hậu quả của khủng hoảng cùng với các nhân tố khác buộc các n−ớc ASEAN phải có một t− duy mới về thu hút đầu t−, thực hiện một cuộc cải cách chính sách thu hút đầu t− từ thụ động sang chủ động, từ ngăn cấm, hạn chế sang cởi mở và tự do hơn.

3. Kết quả những thay đổi chính sách của các n−ớc ASEAN 5 đã biến ASEAN 5 nói riêng và ASEAN nói chung trở thành một khu vực năng động, có môi tr−ờng đầu t− vào loại hấp dẫn nhất thế giới.

4. Mỗi quốc gia muốn phát triển không chỉ giữ ổn định chính trị cho mình mà còn phải góp phần giữ sự ổn định chính trị cho cả khu vực.

5. Một chính sách thu hút FDI càng cởi mở và thông thoáng bao nhiêu với một cơ sở hạ tầng tốt bao nhiêu thì độ "miễn dịch" với khủng hoảng, với những thay đổi bất th−ờng của kinh tế thế giới cao bấy nhiêu.

6. Đối với Việt Nam, cần phải có một t− duy mới về thu hút FDI, cần hết sức tận dụng phát huy và coi trọng −u thế so với các n−ớc khác về sự ổn định về chính trị đồng thời chuẩn bị tốt mọi điều kiện để đón nhận và tận dụng tốt "làn sóng thứ 2 đầu t− vào Việt Nam" kể từ năm 1996.

7. ASEAN có trở thành trung tâm thu hút FDI mới hay không phụ thuộc vào quyết tâm của toàn khối với sự liên kết ở tầm cao hơn với một quyết tâm tạo dựng sự ổn định cho toàn khu vực. Với Việt Nam, có đón bắt đ−ợc “làn sóng đầu t− thứ hai” hay không, phụ thuộc vào nỗ lực cải cách và những đột phá trong t− duy về xây dựng chính sách thu hút FDI.

Danh mục các công trình đ∙ công bố liên quan đến luận án

1. Đặng Đức Long (1998a), “Nguyên nhân khủng hoảng Tài chính các n−ớc châu á và bài học đối với Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số

Một phần của tài liệu Chính sách thu hút FDI ở các nước ASEAN 5 từ sau khủng hoảng tài chính châu Á 1997-1998 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)