B μi học cho ASEAN vμ cho Việt Nam
3.4.2.1. Hiện trạng về môi tr−ờng đầu t− và chính sách đầu t− của Việt Nam
3.4.2.1. Hiện trạng về môi tr−ờng đầu t− và chính sách đầu t− của Việt Nam Việt Nam
Từ sau khi thực hiện mở cửa năm 1990 – 1997 Việt Nam đã đón làn sóng đầu t− n−ớc ngoài với kết quả hết sức khả quan. Khu vực kinh tế có vốn FDI ngày càng khẳng định vai trò quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam, trở thành một trong những động lực của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt đ−ợc, môi tr−ờng và chính sách thu hút FDI của Việt Nam vẫn còn bộc lộ những tồn tại yếu kém, thể hiện ở kết quả thu hút FDI số l−ợng còn thấp, ch−a t−ơng xứng với tiềm năng của đất n−ớc và yêu cầu của chiến l−ợc phát triển kinh tế – xã hội, ch−a thu hút đ−ợc nhiều đầu t− từ các n−ớc công nghiệp phát triển, công nghệ nguồn, tình trạng tranh chấp lao động trong các doanh nghiệp FDI bắt đầu có xu
h−ớng gia tăng ảnh h−ởng tới môi tr−ờng đầu t−, quản lý đầu t− còn yếu kém ; nhận thức và quan điểm của các ngành, địa ph−ơng về FDI ch−a phù hợp và thiếu nhất quán ; thể chế kinh tế thị tr−ờng và cơ sở hạ tầng ch−a hoàn thiện ; luật pháp ; chính sách của n−ớc ta vẫn còn thiếu đồng bộ ; quy hoạch các ngành, sản phẩm còn mang nặng t− duy bảo hộ sản xuất trong n−ớc, hạn chế sự tham gia của FDI ; hoạt động xúc tiến đầu t−
ch−a mang tính chuyên nghiệp... Tất cả những yếu tố trên đã gây cản trở và làm mất đi nhiều cơ hội thu hút đầu t− của Việt Nam.