- Sao Chổi thoáng qua: có quỹ đạo Parabol hoặc Hypecbol Chúng bay qua mặt trời một lần và sẽ ra đi mãi mãi.
thoáng nhìn qua thấu kính mà không có đầu lọc có thể gây ra mù vĩnh viễn.Mặt Trờ
Mặt Trời (đôi khi còn gọi là Thái Dương) là định tinh ở trung tâm của hệ Mặt Trời. Theo nghiên tinh ở trung tâm của hệ Mặt Trời. Theo nghiên cứu của các nhà thiên văn học, Mặt Trời được hình thành cách đây khoảng 5 tỷ năm. Mặt Trời có đường kính gấp khoảng 109 lần đường kính của Trái Đất (tức là gần 1,4 triệu km). Chu kỳ tự quay tại xích đạo của mặt trời là 25,38 ngày, với vận tốc tự quay tại xích đạo đạt 7.174 km/h. Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến mặt trời là khoảng 149.597.890 km. Giống như các thiên thể khác (tiểu hành tinh, thiên thạch, sao
chổi…), hành tinh Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời 365,25 ngày với vận tốc quỹ đạo trung bình 29,783 km/s. quỹ đạo trung bình 29,783 km/s.
Để thu được các quan sát liên tục về Mặt Trời, Cơ quan hàng không vũ trụchâu Âu và NASA đã hợp tác với nhau phóng Đài quan sát mặt trời và nhật châu Âu và NASA đã hợp tác với nhau phóng Đài quan sát mặt trời và nhật quyển (SOHO) vào ngày 2 tháng 12 năm 1995.
Mặt Trời được coi là có ảnh hưởng quyết định đến sự sống trên Trái Đất. Ánh sáng từ bề mặt đến sự sống trên Trái Đất. Ánh sáng từ bề mặt của Mặt Trời được xem là nguồn năng lượng chính cho Trái Đất. Ánh sáng Mặt Trời bị hấp thụ một phần trên bầu khí quyển Trái Đất, nên một phần nhỏ hơn tới được bề mặt Trái Đất (gần 1000 W/m² năng lượng Mặt Trời tới Trái Đất trong điều kiện trời quang đãng). Chính vì vậy, nhìn trực tiếp vào Mặt Trời vào lúc trưa nắng sẽ làm cho các sắc tố quang hình trong con ngươi mất màu tạm thời, có thể tạo ra hiện tượng đom đóm mắt và mù tạm thời. Nhìn thoáng qua Mặt Trời có thể gây cảm giác khó chịu nhưng không gây hại nhiều. Nhìn thẳng vào thấu kính để nhìn Mặt Trời có thể nhận khoảng 2W năng lượng trực tiếp vào mắt, gấp 300 lần hơn so với nhìn bằng mắt thường. Như vậy, chỉ
thoáng nhìn qua thấu kính mà không có đầu lọc có thể gây ra mù vĩnh viễn. Mặt Trời Mặt Trời