Vành đai lớn chứa đựng hàng nghìn

Một phần của tài liệu Thiên văn học (Trang 66)

- Sao Chổi thoáng qua: có quỹ đạo Parabol hoặc Hypecbol Chúng bay qua mặt trời một lần và sẽ ra đi mãi mãi.

Vành đai lớn chứa đựng hàng nghìn

hơn nhằm giữ cho các phân tử vành đai biến mất. Còn các vệ tinh khác giúp duy trì khoảng cách giữa các vành đai lực hút của Minas giữ các phân tử khỏi bị hút sang những vành đai B và vào vùng Cassini. Các vòng này hợp lại thành một “chiếc đĩa” có đường kính khoảng 270.000 km. Ta có thể xếp 22 hành tinh có kích thước như Trái đất trong vòng này. Số lượng đông đảo của 35 vệ tinh của hành tinh này đủ để

nhận ánh sáng của Mặt trời và phản chiếu xuống mặt đất một cách rực rỡnhất. nhất.

Một điều đặc biệt nữa là: các vòng này rất mỏng, không quá 100m. Các mảnh băng tạo ra hàng trăm các vòng tròn đồng tâm liên tiếp. Chính vì vậy, khi băng tạo ra hàng trăm các vòng tròn đồng tâm liên tiếp. Chính vì vậy, khi hướng mắt lên bầu trời ta thường có cảm giác đó là một “đĩa” nguyên vẹn. Theo những khảo sát khoa học mới nhất, trong ngần ấy vệ tinh của sao Thổ, chỉ vệ tinh Titan có bầu khí quyển bao quanh. Điều thú vị hơn nữa là có nhiều yếu tố chứng tỏ những gì đã diễn ra trên Titan là hình ảnh của Trái đất chúng ta từ thời nguyên thuỷ.

Những điểm đặc biệt đó đã khiến cho các nhà khoa học tỏ ra thích thú khi dành 4 năm để điều tra chi tiết học tỏ ra thích thú khi dành 4 năm để điều tra chi tiết về hệ thống Sao Thổ.

Điều này có ý nghĩa quan trọng giúp họ hiểu được các thành phần khác biệt tương tác với nhau như thế thành phần khác biệt tương tác với nhau như thế nào? Hơn thế, họ tin rằng: nó sẽ làm sáng tỏ những câu hỏi cơ bản về hoá học, vật lý, quá trình hình thành hành tinh và các điều kiện dẫn tới sự sống.

Cách vài năm vành sáng lại biến mất - Tại sao?

Vành sáng của sao Thổ rất rộng, rộng đến mức, Trái đất của chúng ta có thểvùng vẫy trong vành sáng đó giống như quả bóng bon trên mặt đường. vùng vẫy trong vành sáng đó giống như quả bóng bon trên mặt đường. Nhưng, mới đêm nay, vành sáng của sao Thổ vẫn sáng chói đến mức, mắt chúng ta có thể nhìn thấy qua kính viễn vọng 2 tầng. Ấy vậy mà, một vài năm sau, chúng đột nhiên “chạy trốn”. Vì sao vậy?

Nhà khoa học Galilei là người đầu tiên quan sát vành sáng của sao Thổ và cũng là người đầu tiên phát hiện ra điều đó. Chẳng lẽ, chúng cũng có “cơ cũng là người đầu tiên phát hiện ra điều đó. Chẳng lẽ, chúng cũng có “cơ chế” mọc - lặn sao?

Câu trả lời đã trở nên đơn giản khi có điều kiện kỹ thuật tốt nhất của các nhà khoa học ngày nay. Hoá ra là, dù rằng: vành sáng Sao Thổ rất rộng nhưng khoa học ngày nay. Hoá ra là, dù rằng: vành sáng Sao Thổ rất rộng nhưng cũng lại “mỏng manh”, độ dày chỉ có 10km.

Vành đai lớn chứa đựng hàng nghìn đựng hàng nghìn vành đai nhỏ

Một phần của tài liệu Thiên văn học (Trang 66)