Bảng 11: NHÓM CHỈ TIÊU HIỆU QUÁ SỬ DỤNG VỐN

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần sách & thiết bị trường học thành phố cần thơ (Trang 52 - 77)

tục tăng, mặc dù tốc độ tăng có chậm hơn năm trước, giá trị tăng thêm năm 2010

là 514.246 ngàn đồng (tương đương 10,3%) so với năm 2009. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tăng khoản mục chỉ phí này chủ yếu là do tiền lương của nhân viên bán hàng, các loại chi phí vận chuyển bán hàng, quảng cáo... đều tăng. Nhìn vào

số liệu ở bảng 7 ta có thể chia chi phí bán hàng thành 2 nhóm: chi phí nhân viên

và chỉ phí bằng tiền (như: chi phí vận chuyển, quảng cáo...).

Bảng 7: CHI PHÍ BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2008 - 2010)

Năm 2008 | Năm2009 | Năm 2010 | Chênh lệch 2009/2008 | Chênh lệch 2010/2009

Chỉ tiêu Giá trị Giá trị Giá trị Mm Tương xá: | Tương

(Ngàn (Ngàn (Ngàn | @wodemo | đối | @gasgaag | đối

đồng) đồng) đồng) Š 8} | (%) Š 8} | (%) sa nhân 1.248.169| 1.615.260| 1.488.477 367090|_ 29,4 -126.783 -7,9 gắn phí bằng 2579428 | 3.378.858 | 4.019.887 799430 | 31,0 641029|_— 190 Tống 3.827.597 4.994.118| 5.508.364 1.166.521| 30,5 514.246| — 10,3

(Nguôn:Phòng Kế toán — Tài chính của Công ty)

100%+ 80%¬+ 60% 40% Bi Chỉ phí bằng tiền LI Chỉ phí nhân viên 20% 0% 2008 2009 2010 Năm

Hình 6: CƠ CẤU CHI PHÍ BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2008 - 2010)

> Chi phí nhân viên

Nhìn vào hình 6 ta thấy, tỷ trọng chi phí nhân viên hầu như không biến

động qua 2 năm (2008 — 2009), sang năm 2010 tỷ trọng này có giảm đi đôi chút nhưng không đáng kể. Tỷ trọng này dao động từ (27,0% - 32,6%) qua 3 năm

phân tích. So với chi phí bằng tiền khác thì chi phí nhân viên có tý trọng nhỏ hơn,

bởi vì Công ty chỉ có một cửa hàng trực thuộc, sỐ lượng nhân viên không nhiều,

giao động từ (30 — 40) người.

Chi phí nhân viên năm 2009 tăng 367.090 ngàn đồng (tương đương tăng

29,4%) so với năm 2008. Nguyên nhân chủ yếu do tình hình biến động của nền kinh tế thế giới ảnh hưởng nhiều đến tình hình kinh tế Việt Nam. Giá cả hầu hết

các mặt hàng đều tăng cao, muốn đảm bảo đời sống vật chất cho công nhân viên thì phải trả công tương xứng với năng lực làm việc, bên cạnh đó, Công ty còn áp dụng nhiều hình thức khen thưởng, trợ cấp nhằm thúc đây công nhân viên cống hiến hết mình vì mục tiêu chung của Công ty. Ngoài những khuyến khích về mặt vật chất, Công ty còn chăm lo đời sống tỉnh thần của nhân viên như: tổ chức

nhiều chuyến tham quan, buổi giao lưu, học tập, tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao nhằm siết chặt tình đoàn kết trong đơn vị, tạo môi trường làm việc lành mạnh, ôn định để mọi nhân viên an tâm làm việc. Vì vậy, SỰ gia tăng

của chi phí nhân công là một tất yếu khách quan nằm trong dự đoán của Công ty. Sang năm 2010, chi phí nhân viên giảm một lượng giá trị là 126.783 ngàn đồng (tương đương giảm 7,9%) so với năm 2009. Trong năm 2010, tình trạng nền kế tuy ổn định hơn năm 2009 nhưng giá cả vẫn còn ở mức cao, giá cả nhân công hầu như không thay đổi gì nhiều, sỡ dĩ chi phí này giảm là do Công ty cắt giảm một vài vị trí nhân sự. Chi phí tiền công năm 2009 đã tăng so với năm

2008, dẫn đến lợi nhuận thuần bị giảm sút, vì vậy, năm 2010, Công ty cắt giảm

một số nhân viên là điều tắt yếu.

> Chỉ phí bằng tiên

Giống như chỉ phí nhân viên, chi phí bằng tiền tăng qua 3 năm (2008 - 2010). Năm 2009, chi phí này tăng mạnh ở mức 31,0%, (tương ứng với một

lượng giá trị là 799.430 ngàn đồng). Đây là minh chứng cho hai năm hết sức khó khăn của nền kinh tế, năm 2008 khủng hoảng kinh tế kéo theo tình trạng lạm phát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ở năm 2009. Vì vậy, hầu hết giá cả các mặt hàng đều tăng cao như chỉ phí quảng

Phân tích kết quả hoat đông kinh doanh tai công ty CP Sách và Thiết bi trường hoc TP.Cần Thơ

cáo, treo áp phích, chi phí bao bì, chỉ phí giao hàng, điện, nước, điện thoại... Điều

đó ảnh hưởng tất nhiều đến tình hình chỉ phí bán hàng của Công ty.

Trong năm 2010, chỉ phí bằng tiền khác vẫn tiếp tục tăng nhưng ở mức hợp lý hơn. Chi phí này tăng 19,0% tương đương một lượng giá trị 641.029 ngàn

đồng so với năm 2009. So với tốc độ tăng của năm 2009 thì năm 2010 có tốc độ

tăng chậm hơn. Đây có thể coi là một bước chuyển biến tích cực của Công ty trong chiến lược giảm thiểu tối đa những khoản chi phí không cần thiết để tăng thêm lợi nhuận cho Công ty. Sỡ dĩ chi phí này vẫn tăng ở năm 2010 là do giá cả

các mặt hàng vẫn ở mức cao. Mặc đủ Công ty đã thực hiện lập các định mức chi phí như: điện, điện thoại, chi phí giao hàng nhưng cũng chỉ góp phần làm chậm tốc độ gia tăng của khoản mục chi phí này chứ chưa thực sự kiểm soát tốt được.

c) Chỉ phí quản lý doanh nghiệp (CPOQLDN)

Chi phí quản lý doanh nghiệp là khoản mục chỉ phí có tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng chi phí của Công ty. Nhìn vào hình 4 ta thấy, tỷ trọng này giao động từ (2,4 —- 3,3%) trong tổng các khoản mục chỉ phí. Nguyên nhân thứ nhất ta có trình bày ở chương 3, sở đĩ chi phí quản lý doanh nghiệp có tỷ trọng thấp nhất là do Công ty có hình thức quản lý đơn giản, bộ máy tổ chức của Công ty tương đối gọn nhẹ. Nguyên nhân thứ hai được đề cập đến là do bộ máy quản lý của Công ty ý thức sâu sắc được tầm quan trọng của loại chỉ phí này và sử đụng một cách hợp lý.

Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: chỉ phí nhân viên quản lý, chỉ phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dự phòng trợ cắp mắt việc làm và chi phí bằng tiền khác.

Nhìn vào số liệu được thu thập và xử lý ở bảng 8, ta nhận thấy chi phí quán

lý doanh nghiệp năm 2009 giảm đi so với năm 2008 một lượng là 185.966 ngàn đồng (tương đương giảm 15,3%). Và tăng nhẹ trở lại ở năm 2010 là 67.832 ngàn

đồng (ứng với tăng 6,6%). Chi phí này biến động là do tình hình chỉ phí tiếp

khách, công tác phí, chi phí văn phòng phẩm, chỉ phí điện nước, fax... tăng qua

các năm.

Bảng §: CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP CỦA CÔNG TY QUA BA NĂM (2008 - 2010)

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch Chênh lệch

2009/2008 2010/2009

SA Tý Tỷ Tỷ Sài

Chỉ tiêu Giá trị " Giá trị " Giá trị trọn Tuyệt đối Tương Tuyệt đôi Tương

(Ngàn đồng) | ”#"Š | (Ngàn đằng) | (%) (%) | (Ngàm đẳng) | Š | Ngàn gàng) | đổi | (Ngàn | đổi (%) (%) đồng) (%)

Chi phí nhân viên quản lý 983.319 81,0 863.286 84,0 855.463 78,1 -120.033| -12/2 -7823| -09

... khâu hao tài sản 73.954 6,1 46.591 4.5 53.615 4,9 -27357| -37,0 7018| 151

Chỉ phí dự phòng trợ cập 14068| — 12 -|J — 00 -| — 00 -14.068 - - -

mât việc làm

Chi phí bằng tiền khác 142.389 1177 117.881 115 186.517 17,0 -24.508 | -17,2 68.636| 58,2 Cộng 1.⁄213730| 1000| 1.027764| 100,0 1./095.595| 100,0 -185.966 | -15,3 67.831 6,6

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguôn: Phòng Kế toán — Tài chính của Công ty)

Phân tích kết quả hoat đông kinh doanh tai công ty CP Sách và Thiết bi trường hoc TP.Cần Thơ

Thông qua bảng 8 ta thấy, chi phí nhân viên quản lý có tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí bán hàng, chỉ phí này giao động từ 78,1% đến 84,0% trong tổng chi phí quản lý doanh nghiệp, tỷ trọng này hầu như không biến động gì

nhiều qua các năm phân tích. Ta thấy, chi phí nhân viên quản lý lần lượt giảm

qua 3 năm (2008 —- 2010). Cụ thể, trong năm 2009, chỉ phí này giảm 120.033

ngàn đồng (tức giảm 12,2%) so với năm 2008. Nguyên nhân chủ yếu là do tình

hình kinh tế năm 2009 còn diễn biến phức tạp nên công ty đã cắt giảm nhân bớt nhân viên, làm cho bộ máy quản lý thật nhỏ gọn nhưng đầy hiệu quả. Sang năm 2010, khoản chi phí này gần như không biến động øì nhiều, do lương của nhân viên quản lý và số lượng nhân sự hầu như không thay đổi gì nhiều.

Chi phí khấu hao TSCĐ năm 2009 giảm một lượng đáng kể, cụ thể, giảm

27.357 ngàn đồng (tương ứng giảm 37,0%) so với năm 2008. Đây là một khoản mục chiếm tỷ trọng không nhiều, trung bình chiếm 5,2% trong tổng chỉ phí quản lý doanh nghiệp. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do năm 2009 Công ty có thanh lý một số mặt hàng TSCĐ nên làm cho chỉ phí khấu hao tài sản cố

định giảm. Cuối năm 2010, Công ty có quyết định đầu tư TSCĐ thông qua việc

xây dựng lại cửa hàng, mua thêm trang thiết bị phục vụ cửa hàng nên đã làm ảnh hưởng đến phần trích khấu hao TSCĐ làm cho chỉ phí này tăng trở lại, cụ thể,

tăng 15,1% tương đương tăng một lượng giá trị là 7.018 ngàn đồng. Sỡ đĩ tốc độ

tăng giảm nhiều nhưng giá trị rất ít là đo loại chi phí này có tỷ trọng không cao trong tổng chí phí quản lý doanh nghiệp.

Đối với khoản mục chi phí bằng tiền khác, có tỷ trọng trung bình là 13,4% trong tổng chỉ phí quản lý doanh nghiệp. Chi phí này bao gồm chỉ phí điện, nước, điện thoại, fax...phục vụ cho bộ phận quản lý công ty. Chi phí này giảm 24.508

ngàn đồng, tương ứng giảm 17,2% so với năm 2009, nguyên nhân chủ yếu là do

Công ty áp dụng nhiều biện pháp giúp giảm bớt chỉ phí như tiết kiệm điện, nước, điện thoại Công ty chỉ dùng vào việc công... Tuy những khoản mục này chiếm giá trị không nhiều, nhưng phần nào cũng làm ảnh hưởng theo chiều hướng tốt trong công tác tiết kiệm CPQLDN của Công ty. Tuy nhiên, sang năm 2010, chỉ phí này lại tăng lên một cách đáng kẻ, cụ thể tăng 68.636 ngàn đồng (tương ứng

tăng 58,2%). Nguyên nhân chủ yếu, năm 2010 Công ty tô chức nhiều buổi hội

hợp, chi phí điện, điện thoại cũng tăng theo phục vụ cho mục đích liên lạc xây

dựng cửa hàng mới vào cuối năm 2010.

Tóm lại, Chi phí quản lý doanh nghiệp là một loại chi phí tuy có tỷ trọng nhỏ nhưng có ảnh hưởng khá nhiều vào tình hình thực hiện chi phí ở Công ty. Chi phí này chủ yếu phụ thuộc vào chi phí cán bộ quản lý và chỉ phí mua ngoài

như: điện, nước, fax, điện thoại... Trong đó, chi phí tiền lương cho cán bộ quản

lý cũng tương tự như tiền công cho nhân viên bán hàng, Công ty cần phải có chính sách hợp lý. Đây là bộ phận có thể xem là bộ não của Công ty, Công ty vận hành tốt hay không đều là do cán bộ quản lý đề ra đường lối, phương án, kế hoạch hợp lý và vận dụng hiệu quả. Có thể nói, nhà quản lý đóng góp rất lớn trong vấn đề thành hay bại của Công ty. Vì vậy, Công ty cần có chính sách thu

hút nhân tài, đảm bảo cơ sở vật chất cũng như tỉnh thần đầy đủ, tạo mọi điều kiện

nghiên cứu, giao lưu, cạnh tranh lành mạnh để những cá nhân xuất sắc vươn lên

khẳng định bản thân. Song song đó, chi phí mua ngoài cũng cần được coi trọng,

bên cạnh định mức về chi phí điện, điện thoại, Công ty cần lập thêm về định mức

chỉ phí tiếp khách, công tác phí nhằm tránh tình trạng gia tăng những khoản mục

ch phí không đáng có này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua kết quả phân tích trên ta có thể đi đến kết luận: Doanh thu và chỉ phí là

hai khoản mục không thể tách rời nhau, chúng bổ trợ lẫn nhau và ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận của Công ty. Dù là tăng doanh thu hay chiến lược tiết kiệm

chi phí, tất cả đều quay về một mục đích chung là tăng lợi nhuận. Lợi nhuận là

mối quan tâm hàng đầu, là đích đến của quá trình hoạt động của Công ty. Vì vây,

phân tích lợi nhuận là một việc làm cần phải thực hiện đối với bất kỳ Công ty

nào. Và ngay sau đây, ta sẽ phân tích nội dung này. 4.1.3 Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty

4.1.3.1 Phân tích chung tình hình lợi nhuận

Như đã đề cập ở trên, lợi nhuận là yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu quả

hoạt động kinh doanh của Công ty. Lợi nhuận bao gồm: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và lợi nhuận khác.

Qua biểu đồ thể hiện lợi nhuận được trình bày phía bên dưới cùng với số liệu bảng 1, ta có thể nhận xét: lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của

Công ty năm 2009 tăng so với năm 2008, tốc độ tăng là 19,0%, tương ứng với

Phân tích kết quả hoat đông kinh doanh tai công ty CP Sách và Thiết bi trường hoc TP.Cần Thơ

giá trị tăng là 307.084 ngàn đồng, năm 2010 thì lợi nhuận này giảm 240.577 ngàn đồng, tương đương giảm 12,5%.

Ngàn đồng 1,923,794 2,000,000 1,800,00014 646,710 1,683,217 1,600,000 1,400,000 1,200,000 1,000,000 2008 2009 2010 Năm

Hình 7: BIỂU ĐỎ THẺ HIỆN LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY QUA BA NĂM (2008 - 2010)

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2009 tăng so với năm 2008 là do lợi nhuận gộp từ bán hàng tăng thêm một khoảng giá trị là 1.419.897 ngàn đồng, tương đương tăng 23,1%. Lợi nhuận gộp tăng chủ yếu là do Công ty thực hiện tốt tình hình tiêu thụ sản phẩm bằng cách áp dụng nhiều biện pháp như: giảm giá, khuyến mãi, chiết khấu nhiều mặt hàng. Bên cạnh đó, Công ty còn áp

dụng nhiều chiến lược quảng bá thương hiệu khác như việc xây dựng nhà tình

nghĩa, đưa sách về trường học ở ngoại ô thành phố với giá ưu đãi... nhằm kích cầu tăng tiêu thụ và lợi nhuận cho Công ty. Trong khi doanh thu tiêu thụ tăng thì doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2009 lại giảm đi 248.391 ngàn đồng, tương đương 22,7%. Nguyên nhân là do phần lãi thu được từ tiền gởi ngân hàng giảm đi với tốc độ khá nhanh (giảm 49,5%). Tuy nhiên do giá trị thu được từ hoạt động

tài chính rất nhỏ so với lợi nhuận thu được từ bán hàng, nên lợi nhuận thuần thu

được từ hoạt động kinh doanh vẫn còn tăng 133.319 ngàn đồng, tương ứng tăng 6,1% so với năm 2008.

Năm 2010 lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của Công ty bị giảm

sút đáng kể 240.577 ngàn đồng hay giảm 12,5%. Lợi nhuận giảm chủ yếu là do

lợi nhuận thuần thu được từ hoạt động kinh doanh giảm 98.736 ngàn đồng, tương

ứng giảm 4,2% so với năm 2009. Lợi nhuận này giảm chủ yếu là do CPBH và CPQLDN tăng trong khi doanh thu bán hàng giảm. Nguyên nhân cơ bản của tình trạng này là do giá cả xăng dầu, điện nước, chỉ phí tiếp khách, quảng bá sản phẩm, vận chuyên tăng.

4.1.3.2 Phân tích các nhân tố ảnh hướng đến lợi nhuận

Lợi nhuận là nhân tố vô cùng quan trọng bên cạnh doanh thu và chỉ phí. Phân tích tốt tình hình lợi nhuận sẽ giúp cho Công ty có tầm nhìn khái quát về

tình hình hoạt động của Công ty, yếu tố nào làm tăng và yếu tố nào làm giảm lợi nhuận. Để từ đó đề ra những giải pháp, hành động thiết thực giúp Công ty ngày

càng tiễn xa hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận của Công ty. Tuy

nhiên, trong bài phân tích này, ta chỉ phân tích những nhân tố chủ yếu có ảnh

hưởng nhiều đối với lợi nhuận như: tổng đoanh thu, giá vốn hàng bán, chỉ phí

bán hàng và chỉ phí quản lý doanh nghiệp. Bằng phương pháp thay thế liên hoàn,

chênh lệch số qua ba năm, lần lượt thay thế, tính toán từng nhân tố rồi tổng hợp

lại và đi đến kết luận mức độ ảnh hưởng của chúng đối với lợi nhuận.

Ta có phương trình tổng quát:

LNmu¿n = TDT —- GVHB — CPBH —- CPQLDN

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần sách & thiết bị trường học thành phố cần thơ (Trang 52 - 77)