Tiềm Năng sử dụng đa dạng sinh học ở Tõy Nguyờn.

Một phần của tài liệu Biến đổi khí hậu ở Việt Nam- P2 (Trang 35 - 40)

D – TÀI LIỆU THAM KHẢO

3. Hiện trạng đa dạng sinh học và tiềm năng sử dụng đa dạng sinh học ở Tõy Nguyờn

3.2. Tiềm Năng sử dụng đa dạng sinh học ở Tõy Nguyờn.

Tõy Nguyờn là vựng đất nhiều tiềm năng và lợi thế so sỏnh so với cỏc vựng khỏc trong cả nước, cú điều kiện phỏt triển một nền kinh tế mở. Với độ che phủ của rừng 56%, Tõy Nguyờn cú điều kiện rất tốt để phỏt triển nghề rừng và cụng nghiệp rừng.

Lợi thế về đất rất lớn, trong đú đất đỏ bazan khoảng 1,5 triệu ha, được xếp vào loại đất tốt nhất trờn thế giới, thuận lợi để phỏt triển một nền nụng nghiệp đa dạng, với nhiều sản phẩm chủ lực như: cà phờ, cao su, hồ tiờu, điều, ngụ lai, bụng vải, chố, rau, hoa xuất

khẩu...Tài nguyờn đỏt phong phỳ dẫn đến đa dạng sinh học đặc biệt với khớ hậu ẩm giú mựa nhiệt đới làm cho thành phần loài trong quần xó rừng tõy nguyờn phong phỳ đa dạng hơn nhiều so với cỏc khu vực khỏc trong cả nước.

Mạng lưới sụng suối Tõy Nguyờn khỏ dày, nhiều ghềnh thỏc, trữ lượng thủy năng chiếm trờn 22% nguồn thủy năng của cả nước, cú thể sản xuất 15 tỉ kwh điện mỗi năm. Tài nguyờn khoỏng sản ở Tõy Nguyờn khỏ đa dạng; nhất là bụ-xớt dự bỏo khoảng 4,5 tỉ tấn, chiếm 91% trữ lượng bụ-xớt của cả nước. Tõy Nguyờn cũn là vựng đất lý tưởng để làm du lịch, với

những điều kiện thuận lợi về cảnh quan thiờn nhiờn, sinh thỏi, di tớch văn húa, lịch sử và di sản văn húa tộc người...đa dạng về số lượng loài sống ở nước.

Tuy vậy, Tõy Nguyờn vẫn chậm phỏt triển so với nhiều vựng khỏc trong cả nước do xuất phỏt điểm đi lờn thấp và thiếu nguồn lực đồng bộ, đủ mạnh để phỏt triển. Nguồn đầu tư chủ yếu dựa vào ngõn sỏch nhà nước, huy động vốn dõn cư và thu hỳt đầu tư bờn ngoài vựng cũn rất khiờm tốn. ễng Mai Văn Năm nhận định: “Tõy Nguyờn khụng thể phỏt triển nhanh nếu chỉ dựa vào ngõn sỏch nhà nước và nguồn nội lực hạn chế của mỡnh mà khụng chăm lo thu hỳt đầu tư từ bờn ngoài”.

Được đỏnh giỏ cú nhiều lợi thế cho việc phỏt triển du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thỏi, nhưng hiện tại, du lịch Tõy Nguyờn mới chỉ phỏt triển tự phỏt. Do đú cần sớm cú quy hoạch vựng phỏt triển du lịch Tõy Nguyờn để tạo đà thu hỳt đầu tư, đa dạng húa sản phẩm du lịch nơi đõy. Địa bàn Tõy Nguyờn trải dài trờn 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nụng và Lõm Đồng, cú nhiều điều kiện thuận lợi để phỏt triển những sản phẩm du lịch đặc sắc và hấp dẫn. Trước hết là hệ sinh thỏi (HST) rừng khụ hạn và HST nỳi cao

Hồ Lăk – Giải lụa trờn cao nguyờn

Những giỏ trị "du lịch xanh" trờn tập trung chủ yếu ở cỏc vườn quốc gia: YokDon, Chư Yang Sin (Đắk Lắk), Chư Mom Ray (Kon Tum), Chư Prong (Gia Lai) và Bidoup - Nỳi Bà (Lõm Đồng), khu bảo tồn tự nhiờn Ngọc Linh (Kon Tum). Đõy là thuận lợi cơ bản để xõy dựng những sản phẩm du lịch sinh thỏi mang bản sắc riờng của Tõy Nguyờn. Bờn cạnh đú, sự hấp dẫn của du lịch Tõy Nguyờn sẽ khụng thể cú được nếu thiếu những giỏ trị văn húa bản địa đa dạng, phong phỳ và đặc sắc mà tiờu biểu là “Khụng gian cồng chiờng Tõy Nguyờn” đó

được UNESCO cụng nhận là di sản văn húa phi vật thể của thế giới. Tiềm năng là vậy, nhưng theo ụng Phạm Trung Lương, Viện phú Viện Nghiờn cứu phỏt triển du lịch, do chưa cú quy hoạch phỏt triển du lịch khu vực Tõy Nguyờn, nờn du lịch vựng này cũn tự phỏt và thiếu tớnh hệ thống, chưa xỏc định rừ được những sản phẩm du lịch đặc thự cú sức cạnh tranh trờn cơ sở khai thỏc cỏc giỏ trị tài nguyờn du lịch đặc trưng. Đú là chưa kể cũn cú sự trựng lặp trong phỏt triển sản phẩm du lịch. Sự phỏt triển tự phỏt dẫn đến tỏc động của hoạt động phỏt triển du lịch đến tài nguyờn và mụi trường tự nhiờn cũng như mụi trường văn húa chưa được kiểm soỏt tốt. Một số dự ỏn đầu tư, bao gồm cả đầu tư nõng cấp hạ tầng du lịch cũn chưa phỏt

huy được hiệu quả.

Điểm đặc sắc ở Tõy Nguyờn, sản phẩm du lịch cú nhiều nột tương đồng về tài nguyờn thiờn nhiờn và văn húa. Vỡ vậy, mỗi tỉnh cần xõy dựng và lựa chọn một vài loại hỡnh du lịch đặc trưng, trỏnh sự trựng lắp để định hướng đầu tư. Trong cỏc tỉnh Tõy Nguyờn, ngoại trừ Lõm Đồng cú thương hiệu điểm đến khỏ tốt, cỏc tỉnh cũn lại cần tập trung đầu tư một vài điểm nhấn, chẳng hạn ở Đắk Lắk cú voi Bản Đụn, Kon Tum cú khu du lịch ở Măng Đen…

Để khai thỏc tiềm năng du lịch to lớn vựng Tõy Nguyờn khụng thể thiếu sự liờn kết, trước hết là liờn kết liờn vựng với khu vực miền Trung, đặc biệt với khu vực Nam Trung bộ. Sự liờn kết cấp vựng Tõy Nguyờn và Nam Trung bộ sẽ gúp phần đa dạng húa sản phẩm bởi vựng duyờn hải Nam Trung bộ cú lợi thế là nghỉ dưỡng biển; trong khi Tõy Nguyờn với thế mạnh là rừng nỳi, hệ sinh thỏi và du lịch văn húa. Bờn cạnh đú, cự ly di chuyển từ Nam Trung bộ lờn Tõy Nguyờn khỏ gần để kộo khỏch lờn. Nhỡn cấp độ liờn kết vựng, sõn bay quốc tế Cam Ranh đi vào hoạt động sẽ khụng chỉ thỳc đẩy du lịch vựng Nam Trung bộ phỏt triển mà cũn cú ý nghĩa đặc biệt, trực tiếp thỳc đẩy du lịch Tõy Nguyờn phỏt triển. Với đường biờn giới dài hàng trăm km, cú nhiều cửa khẩu với cỏc nước Lào và Campuchia, Tõy Nguyờn cũn cú ý nghĩa đặc biệt đối với quỏ trỡnh hội nhập của du lịch Việt Nam với khu vực và quốc tế. Do đú, việc đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng tạo thuận lợi mở cỏc tuyến du lịch liờn vựng và cỏc nước trong khu vực như Lào, Campuchia, Thỏi Lan…

Phỏt triển du lịch Tõy Nguyờn cũng đi liền với việc bảo tồn, khụng để biến dạng văn húa truyền thống Tõy Nguyờn. Để làm được điều này thỡ cần phải khắc phục tỡnh trạng chặt phỏ rừng. Việc mất rừng diễn ra với tốc độ nhanh trong những năm gần đõy cũng khiến văn húa truyền thống Tõy Nguyờn bị mai một hoặc biến dạng một cỏch nhanh chúng. Nhiều buụn

làng khụng cũn biết tiếng chiờng, khụng cũn người biết cầu cỳng thần linh, khụng cũn người biết kể sử thi, hàng ngàn bộ cồng chiờng dần biến mất, hàng ngàn tượng nhà mồ bị mục nỏt theo thời gian. Du lịch sinh thỏi và du lịch văn húa ở Tõy Nguyờn đều gắn bú với rừng, khụng cú rừng thỡ Tõy Nguyờn khụng cũn du lịch sinh thỏi. Rừng và con người Tõy Nguyờn cú mối gắn bú mật thiết với nhau, rừng là khụng gian sinh tồn, khụng gian văn húa, cội nguồn sinh ra cỏc truyền thuyết, sử thi…

C – KẾT LUẬN

Như vậy để bảo tồn độ đa dạng sinh học và sử dụng cú hiệu quả đa dạng sinh học tõy nguyờn cần phải:

Nõng cao nhận thức. Nõng cao nhận thức cho lónh đạo từ cấp tỉnh đến cỏc cấp chớnh

quyền địa phương thụng qua hội thảo bảo tồn và phỏt triển. Đối với người dõn tổ chức cỏc hội thảo chuyờn đề về tầm quan trọng của đa dạng sinh học và bảo tồn cú sự tham gia của người dõn cho từng nhúm đối tượng, để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, phổ biến phỏp luật, giỏo dục mụi trường.... Khuyến khớch người dõn xõy dựng tủ sỏch kiến thức gia đỡnh, mua sắm cỏc phương tiện thụng tin như đài, bỏo, ti vi.

Nõng cao đời sống cộng đồng. Quy hoạch vựng dõn cư cú sự tham gia của cộng đồng

sẽ đảm bảo đất ở, đất sản xuất cho cộng đồng theo chớnh sỏch giải quyết đất ở, đất sản xuất cho đồng bào thiểu số tại chỗ Tõy Nguyờn với diện tớch đất ở 400m2, rẫy là 1.000m2, ruộng một vụ là 500m2 ruộng 2 vụ 300m2. Thực tế từ ngàn đời nay cộng đồng phải sống dựa vào rừng. Do vậy khụng thể cấm triệt để người dõn vào rừng thu hỏi lõm sản phụ theo phong tục tập quỏn. Ngoài việc quy hoạch đất đai cần cho phộp họ sử dụng nguồn tài nguyờn theo một số nguyờn tắc nhất định do Vườn quốc gia Yok Đụn và cộng đồng thỏa thuận trờn cơ sở quy định của phỏp luật. Hạn chế việc khai thỏc quỏ mức làm suy giảm nguồn tài nguyờn, tạo cỏc sản phẩm thay thế tương ứng. Thu hỳt cộng đồng đặc biệt lớp trẻ cú trỡnh độ tham gia cụng tỏc bảo vệ rừng. Chuyển giao khoa học kỹ thuật, giống, vật nuụi, cõy trồng cú năng suất cao cho cộng đồng trong sản xuất, chăn nuụi. Xõy dựng mụ hỡnh trang trại rừng, thỳc đẩy phỏt triển kinh tế cho cỏc hộ gia đỡnh trong buụn, thụn cộng đồng dõn cư vựng đệm 7 xó, 3 huyện, 2 tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nụng thụng qua việc thành lập cỏc nhúm hộ gia đỡnh thực hiện cỏc chương trỡnh khuyến nụng, khuyến lõm trờn địa bàn.

Tăng cường phổ biến thể chế phỏp luật cho cộng đồng. Cựng với cỏc cấp, cỏc ngành

chức năng đề xuất thay đổi một số chớnh sỏch phự hợp với lũng dõn. Cú những chớnh sỏch hỗ trợ đối với người dõn thụng qua kế hoạch hoạt động trờn nguyờn tắc cú sự quản lý, giỏm sỏt thụng qua hệ thống cỏc văn bản quy phạm phỏp luật (hệ thống mở). Đề xuất xõy dựng, hoàn thiện khung thể chế, tăng cường năng lực quản lý, bảo tồn cho cỏc đơn vị, ngành liờn quan. Đặc biệt chỳ trọng xõy dựng quy chế phối kết hợp trong cụng tỏc bảo vệ rừng với buụn, làng, chớnh quyền địa phương (ban lõm nghiệp xó) và cỏc đơn vị trờn địa bàn tham gia cụng tỏc bảo tồn. Tiến hành xõy dựng hương ước quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng nhằm chia sẻ quyền lợi, trỏch nhiệm trong cụng tỏc quản lý, bảo vệ rừng. Thi hành luật phỏp một cỏch nghiờm tỳc triệt để trong cụng tỏc bảo tồn.

Kiểm soỏt nhu cầu thị trường. Tăng cường lực lượng kiểm lõm cả số lượng và chất

lượng cũng như trang thiết bị, phương tiện cho cụng tỏc tuần tra, kiểm soỏt bảo vệ rừng một cỏch hiệu quả cỏc vựng, mựa trọng điểm tỏc động.

D – TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Trung Dũng, Đỏnh giỏ hiện trạng đất nương rẫy trờn cao nguyờn Buụn Ma Thuột. Đề xuất phương hướng sử dụng hợp lý, luận văn tiến sĩ, Hà Nội 2000.

2. TS. Trần Trung Dung – Giỏo trỡnh sinh thỏi mụi trương 2010.

3. Cao Thị Lý và cộng sự Giỏo trỡnh Đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học. 4. http://www/ Thiờn nhiờn.net 5. http://www/Tailieu.vn 6. http://www/dadangsinhhocvietnam.com.vn 6. http://vi.wikipedia.org/wiki/Khu_b%E1%BA%A3o_t%E1%BB%93n _Nam_Kar. 7.http://www.vietnamhighlandtravel.com/index.php? option=com_content&view=article&id=2%3Aho-lak-tho-mong&catid=15%3Agii- tri&Itemid=15&lang=vi

Một phần của tài liệu Biến đổi khí hậu ở Việt Nam- P2 (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w