53* Tác dụng phụ: Buồn nôn, nôn (thường gặp nhất), phát ban, đau đầu,

Một phần của tài liệu Bài giảng kháng sinh kháng nấm (TLTK co van anh) (Trang 53 - 55)

II. THUỐC KHÁNG NẤM NỘI TẠNG 2.1 AMPHOTERICIN B (FUNGIZONE)

53* Tác dụng phụ: Buồn nôn, nôn (thường gặp nhất), phát ban, đau đầu,

* Tác dụng phụ: Buồn nôn, nôn (thường gặp nhất), phát ban, đau đầu, chóng mặt, buồn ngủ, ức chế cytP450 nên ức chế tổng hợp steroid thượng thận và androgen gây vú to ở đàn ông.

* Tương tác thuốc:

Các azol làm tăng nồng độ huyết 1 số thuốc chuyển hóa qua cytP450: Phenytoin, cyclosporin, thuốc hạ đường huyết đường uống, thuốc chống đông, thuốc kháng histamine H1: astemizol, terfenadin (gây loạn nhịp tim đe doạ tính mạng). Rifampin làm tăng nồng độ huyết của fluconazol và itraconazol.

Các azol có tác động tồn thân:

* Ketoconazol (Nizoral)

 Phổ kháng nấm hẹp: Candida, Blastomyces Coccidioides, Histoplasma, vi nấm ngồi da. Khơng tác dụng trên Cryptococcus. Aspergillus và nấm Mucor

 Hấp thu tất qua ruột với điều kiện có đủ acid dịch vị vì ketoconazol là chất kiềm yếu nên cần acid để hịa tan. Vì vậy, cimetidin, omeprazol và các antacid ức chế hấp thu ketoconazol. Phân phối rộng rãi trong các mô trừ thần kinh trung ương.  Chỉ định: ức chế cytP450nấm ít chọn lọc hơn các triazol mới nên độc tính cao hơn và tương tác thuốc nhiều hơn nên ngày nay ít dùng trị nhiễm nấm nội tạng, thường dùng trị nấm da. Liều dùng 200-600 mg/ngày PO. Nhiễm nấm Candida

nặng đã được thay bằng azol mới như fluconazol thay ketoconazol khi nhiễm

Candida khó trị. Khi trị nhiễm Candida âm hộ âm đạo bằng imidazol tại chỗ rẻ tiền hơn. Nhiễm Candida huyết dùng fluconazol và amphotericin B là tốt nhất.

 Dạng tại chỗ: Kem trị nhiễm nấm ngoài da và nhiễm Candida. Thuốc gội

đầu trị viêm da do tiết bã nhờn.

Dạng uống: Trị nhiễm nấm biểu bì, Microsporum và loài Trichophyton.

54

Liều dùng: 200ml 1-2g/ngày, thời gian 2-3 tuần ở vùng da nhăn hoặc 4-6

tuần ở gan bàn tay, lòng bàn chân.

 Độc tính: Buồn nơn, ngứa (3%), kháng androgen (vú to đàn ông), viêm gan (1/10.000) liều > 800mg/ngày giảm testoeteron huyết và cortisol huyết. Ketoconazol ức chế enzym gan nên tương tác với nhiều thuốc như tăng nồng độ huyết warfarin, cyclosporin, sulfonylure.

* Fluconazol (Difflucan)

Tan nhiều trong nước, thấm tốt vào dịch não tuỷ, sinh khả dụng PO cao, hấp thu không phụ thuộc acid dịch vị.

Là bistriazol, hoạt tính kháng nấm tương tự miconazol. Phổ kháng nấm rộng, là thuốc thay thế cho amphotericin B trị nhiễm nấm nội tạng.

Hiện nay, fluoconazol là thuốc lựa chọn trị nhiễm Candida ở miệng hầu và - hầu hết các ca nhiễm Coccidioides.

100 - 200 mg/ngày/PO trị nhiễm Candida ở miệng hầu trên người suy giảm miễn dịch, trị nhiễm Candida nội tạng.

400-800mg/ngày PO, 10-12 tuần sau đó 200 mg/ngày PO trị viêm màng não do Cryptococcus. Nếu ở bệnh nhân AIDS thì dùng amphotericin B và flucytosin

sau đó fluconazol 200 mg/ngày, PO.

 Dạng uống: Viên nén 100 - 200 mg. Dạng tiêm: 2 mg/ml.  1 liều duy nhất 150 mg trị nhiễm nấm âm đạo.

* Itraconazol (Sporanox)

Hoạt tính kháng nấm giống ketoconazol. Thuốc lựa chọn trị nhiễm Blastomyces và Sporothrix và nhiễm nấm (Chromoblastomycois) dưới da.

Thuốc thay thế trị nhiễm Aspergillus phổi lan tràn và toàn thân. Trị nhiễm

Một phần của tài liệu Bài giảng kháng sinh kháng nấm (TLTK co van anh) (Trang 53 - 55)