ĐOÀN
Quyền của CĐ là khả năng xử sự mà PL cho phộp tổ chức CĐ tiến hành khi tham gia vào cỏc quan hệ phỏp luật.
1. Quyền độc lập, quyết định (Đ1,5,16,17LCĐ): Đõy là quyền thể hiện tớnh độc lậpvề tổ chức và hoạt động của CĐ. về tổ chức và hoạt động của CĐ.
Bao gồm:
- Quyền gia nhập cỏc tổ chức CĐ quốc tế (K4Đ1): Việt Nam gia nhập ILO từ năm 1980 và đó cú mối quan hệ hợp tỏc ngày nàng phỏt triển theo chiều hướng tớch cực. Năm 1982, Việt Nam rỳt khỏi ILO vỡ một số lý do kỷ thuật. Việt Nam tỏi nhập ILO vào năm 1992 và hoạt động như một thành viờn đại diện của ban điều hành ILO từ năm 2002. Văn phũng đại diện của ILO tại Việt Nam chớnh thức hoạt động vào năm 2003.
- Quyền trỡnh dự ỏn luật, phỏp lệnh ra trước quốc hội và Hội đồng nhà nước (K1Đ5) Tổng lđlđ VN cú quyền trỡnh dự ỏn LCĐ.
- Quyền quyết định tiền lương và số lượng của cỏn bộ CĐ chuyờn trỏch (K3Đ15); - Quyền tự quản tài chớnh, sở hữu tài sản CĐ (Đ16, Đ17).
- Quyền tổ chức cỏc phong trào thi đưa lao động sản xuất (K4Đ4, “Cỏc cơ quan nhà nước, đơn vị, tổ chức phối hợp với CĐ tổ chức phong trào thi đua lao động sản xuất, thực hành tiết kiệm, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ kinh tế- xó hội, chương trỡnh cụng tỏc của cơ quan, đơn vị, tổ chức”- Đ4,NĐ133/HĐBT ngày 20/4/1991 hướng dẫn thi hành luật CĐ).
- CĐ cú cỏc hỡnh thức khen thưởng riờng (Đ4NĐ133)(VD: TLĐLĐVN phong tặng danh hiệu lao động giỏi hoặc cấp bằng lđ sỏng tạo).
- Quyền tổ chức đối ngoại giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động và tổ chức đỡnh cụng (Đ10LCĐ, BLLĐ)): Khi cần thiết, CĐ tổ chức đối thoại giữa tập thể lao động với thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức hữu quan để giải quyết những vấn đề liờn quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ớch của người lđ (Trờn thực tế quyờn này mới cú tớnh chất hỡnh thức vỡ chưa cú quy định hướng dẫn cụ thể. Bộ luật lao động chỉ quy định quyền đối thoại hay cũn gọi là thương lượng trực tiếp giữa BCHCĐCS và người sử dụng lao động trong giải quyết tranh chấp lao động mà thụi). CĐ là chủ thể cú thẩm quyền lónh đạo đỡnh cụng.
2. Quyền kiến nghị, tham gia của CĐ (Đ5,12LCĐ): Đõy là quyền đảm bảo cho CĐtham gia kiến nghị vào tất cả những vấn đề cú liờn quan đến quyền và lợi ớch chớnh đỏng của tham gia kiến nghị vào tất cả những vấn đề cú liờn quan đến quyền và lợi ớch chớnh đỏng của người lđ, bao gồm:
Trong quan hệ với nhà nước: CTCĐ cú quyền tham dự cỏc hội nghị của cơ quan nhà nước; quyền tham gia xõy dựng phỏp luật, chớnh sỏch lao động, giải quyết tranh chấp lao động, quyền được hỏi ý kiến trước khi quyết định những vấn đề liờn quan đến quyền và lợi ớch của người lđ (K2Đ5).
Trong quan hệ lao động: CĐ đại diện cho người lđ tham gia kiến nghị với người sdlđ về những vấn đề liờn quan đến quyền và lợi ớch của người lđ mà người sdlđ vi phạm hay thực hiện chưa đầy đủ (K2Đ9, K2Đ12). Cụ thể:
- Quyền tham gia xõy dựng nội quy (quy chế) lao động trong cỏc đơn vị sử dụng lao động.
Nội quy lđ là bản quy định do người sử dụng lđ ban hành, gồm những quy tắc xử sự chung và những quy tắc xử sự riờng biệt cho từng loại lđ, cỏc hành vi được coi là VPKLLĐ và cỏc biện phỏp xử lý tương ứng.
Nội quy lđ chi phối hành vi, thõn phận của người lđ rất lớn nờn để đảm bảo quyền lợi cho người lđ và làm cơ sở để nội quy lđ được tụn trọng và chấp hành một cỏch tự giỏc thỡ phải phỏt huy quyền dõn chủ của cỏc bờn trong quỏ trỡnh xõy dựng nội quy lđ, đồng thời để nhằm ngăn ngừa sự lạm quyền từ phớa người sd lđ để điều hành quỏ trỡnh lđ của đơn vị lđ một cỏch khắt khe hơn những điều kiện đó thoả thuận trong HĐLĐ khi tuyển dụng lđ, phỏp luật quy định trước khi ban hành nội quy lao động người sử dụng lao động phảI trao đổi, tham khảo ý kiến của Ban chấp hành cụng đoàn cơ sở trong doanh nghiệp (thể hiện ở Biờn bản làm việc với CĐ và trỡnh Sở LĐTBXH xem xột). Việc tham khảo ý kiến CĐCS thực hiện từ khi bắt đầu dự thảo đến khi hoàn thiện nội quy và đú là một thủ tục mang tớnh bắt buộc.
- Quyền tham dự hội nghị.
Hội nghị, cuộc họp là nơi cung cấp cỏc thụng tin và quyết định những vấn đề chuyờn mụn, kỷ thuật, kế hoạch, tổ chức, sản xuất, phõn phối sản phẩm, tài chớnh, trả cụng lao động…Phỏp luật quy định: Chỉ tịch tổng liờn đoàn cú quyền tham dự hội nghị của HĐBT, chỉ tịch CĐ cỏc cấp được tham dự hội nghị của cơ quan nhà nước, đơn vị, tổ chức hữu quan khi bàn về những vấn đề liờn quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ và lợi ớch của người lao động (K1Đ4). Với những quy định này, một mặt nhằm đảm bảo tớnh dõn chủ trong hoạt động quản lý, mặt khỏc cũng nhằm đảm bảo vai trũ của CĐ trong việc đại diện và bảo vệ quyền lợi của người lao động ở bất kỳ vấn đề gỡ liờn quan đến quyền và lợi ớch của người lđ.
- Quyền tham gia quản lý và phõn phối quỹ phỳc lợi (K3,Đ8LCĐ, Đ8NĐ133). Cú thể núi, phỳc lợi tập thể là vấn đề người lao động đặc biệt quan tõm, là yếu tố thường dẫn đến tranh chấp lao động và đỡnh cụng trong đơn vị sử dụng lao động. Chớnh vỡ vậy, phỏp luật quy định CĐCS cú quyền phối hợp cựng thủ trưởng cơ quan, đơn vị lập kế hoạch sử dụng quỹ và đưa ra đại hội cụng nhõn viờn chức quyết định; kiểm tra việc sử dụng quỹ phỳc lợi theo quyết định đại hội cụng nhõn viờn chức và cú quyền đỡnh chỉ việc sử dụng quỹ phỳc lợi của thủ trưởng cơ quan đơn vị nếu khụng đỳng mục đớch hoặc khụng đỳng với nghị quyết tại hội cụng nhõn viờn chức.
- Quyền tham gia đối với vấn đề tiền lương, tiền thưởng, nhà ở trong đơn vị kinh tế quốc doanh, cơ quan nhà nước (Đ12LCĐ; K2Đ7NĐ133):
+ Trước khi quyết định cỏc vấn đề tiền lương, tiền thưởng, nhà ở trong đơn vị kinh tế quốc doanh và cơ quan nhà nước, phải thảo luận nhất trớ với BCHCĐCS. Nếu khụng cú sự nhất trớ thỡ hai bờn bỏo cỏo lờn cơ quan nhà nước cấp trờn trực tiếp và cấp cụng đoàn tương đương. Cơ quan nhà nước và cụng đoàn cấp trờn phối hợp giải quyết trong vũng 30 ngày, chậm nhất khụng quỏ 50 ngày kể từ ngày nhận được bỏo cỏo. Nếu hai bờn vẫn khụng nhất trớ thỡ người đứng đầu cơ quan nhà nước quyết định và chịu trỏch nhiệm.
- Quyền tham gia vào việc xử lý kỷ luật lao động.
Xử lý KLLĐ là thẩm quyền của người sử dụng LĐ. Tuy nhiờn để quỏ trỡnh xử lý KLLĐ được khỏch quan hơn, đỳng phỏp luật hơn, hạn chế tỡnh trạng làm quyền từ phớa người sử dụng lđ và để quyền và lợi ớch hợp phỏp của người lao động khụng bị xõm phạm, phỏp luật đó quy định thẩm quyền của CĐCS trong việc xử lý KLLĐ:
+ Đại diện BCHCĐCS là thành phần bắt buộc trong phiờn họp xử lý KLLĐ.
+ Trong phiờn họp xử lý KLLĐ đại diện BCHCĐCS cú quyền đưa ra ý kiến của mỡnh.
+ Trong biờn bản xử lý VPKL phải cú chữ ký đại diện BCHCĐCS.
+ Trường hợp xử lý bằng hỡnh thức sa thải đối với người lđ, người sử dụng lao động phải trao đổi, nhất trớ với BCHCĐCS. Trường hợp cú sự bất đồng ý kiến giữa người sdl đ và BCHCĐCS thỡ người sdl đ chỉ được ra quyết định sa thải người lao động sau 20 ngày kể từ khi đó bỏo cỏo với sở LĐTBXH (xem thờn chương KLLĐ và TNVC).
3/ Quyền đại diện của CĐ: Cđ đại diện và bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng cho đoàn viờnvà người lđ, thể hiện: và người lđ, thể hiện:
- Trong quan hệ lao động: CĐ đại diện cho tập thể lđ thương lượng, thỏa thuận những điều kiện đảm bảo đời sống cho người lao động và đại diện bảo vệ quyền và lợi ớch cho người lao động. Cụ thể:
+ CĐ đại diện thương lượng, ký kết thỏa ước LĐTT.
+ Đại diện của CĐ điều tra, xỏc nhận tai nạn lao động (K4Đ6LCĐ).
+ CĐ đại diện giải quyết tranh chấp lao động (K3Đ11LCĐ)(Với tranh chấp lao động cỏ nhõn, CĐ tham gia với tư cỏch đại diện bảo vệ quyền lợi cho người lao động. Với tranh chấp lao động tập thể, CĐ đại diện cho tập thể lao động với tư cỏch là một bờn của tranh chấp; CĐ tham gia HĐHGLĐCS, HĐTTLĐ với tư cỏch là đại diện của tập thể lao động).
+ CĐ đại diện cho người lao động yờu cầu thủ trưởng cơ quan, đơn vị tổ chức tiếp và trả lời cỏc vấn đề do người lao động đạt ra (Đ10LCĐ)
- Trong quan hệ với cỏc chủ thể khỏc: CĐ đại diện cho người lđ thương lượng, đối thoại, trao đổi với chủ thể đối tỏc để bảo vệ lợi ớch của người lđ.