Chức năng của tổ chức CĐ (Đ10HP1992, Đ2LCĐ1990).

Một phần của tài liệu Bài giảng luật công đoàn (Trang 25 - 26)

- Khỏi niệm: Chức năng của CĐ là sự phõn cụng tất yếu, sự quy định khỏch quan về trỏch nhiệm một cỏch tương đối hợp lý, ổn định của tổ chức CĐ với cỏc tổ chức khỏc trong điều kiện lịch sử, xó hội nhất định.

- Cỏc chức năng cơ bản của CĐ bao gồm:

+ Chức năng đại diện và bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng, hợp phỏp của người lđ: Là chức năng bẩm sinh của CĐ, nhưng cú thể núi trong thời kỳ kinh tế thị trường đõy cũng là chức năng cơ bản và quan trọng nhất của tổ chức này. Với yếu tố lợi nhuận được đặt lờn làm đầu, mặt trỏi của nền kinh tế thị trường đó tỏc động lờn quan hệ lđ và làm tiềm ẩn nhiều nguy cơ, trong đú cú nguy cơ búc lột slđ của người lđ, nguy cơ xem nhẹ đklđ, xõm phạm quyền và lợi ớch hợp phỏp của người lđ...CĐ càng phải hết sức coi trọng chức năng bảo vệ lợi ớch mọi mặt của cụng nhõn lao động.

Để thực hiện chức năng này, CĐ tham gia cựng chớnh quyền tỡm việc làm và tạo điều kiện làm việc cho CNLĐ; CĐ tham gia trong lĩnh vực tiền lương, tiền thưởng, trong việc ký kết HĐLĐ, TƯLĐTT, trong thương lượng giải quyết tranh chấp lđ, tổ chức ĐC; trong quản lý và sử dụng quỹ phỳc lợi tập thể, BHXH, BHLĐ...

+ Chức năng tham gia quản lý: Chức năng tham gia quản lý đó làm thay đổi về chất của tổ chức CĐ và trở thành một chức năng của CĐ trong điều kiện mới. Đặc điểm của quyền tham gia dõn chủ với cơ quan nhà nước, đơn vị, tổ chức và doanh nghiệp, là CĐ khụng trực tiếp điều hành cụng việc quản lý mà CĐ phải tăng cường hoạt động giỏm sỏt, kiểm tra để tham gia ý kiến cú trọng lượng với cỏc đơn vị, tổ chức.

Để thực hiện chức năng tham gia quản lý, CĐ với tư cỏch chủ thể và đại diện cho người lđ cú thẩm quyền kiến nghị, tham gia xõy dựng và thực hiện chế độ chớnh sỏch, tham gia đúng gúp ý kiến về mọi vấn đề liờn quan đến quyền lợi của người lđ.

+ Chức năng giỏo dục: Trong nền kinh tế thị trường, chức năng giỏo dục của cụng đoàn đó thay đổi về căn bản. Thực hiện chức năng giỏo dục, CĐ làm cho người lđ nhận thức

đầy đủ về lợi ớch cỏ nhõn gắn liền với kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị. Muốn cú lợi ớch phải thực hiện tốt nghĩa vụ, làm trũn trỏch nhiệm của mỡnh, từ đú cũng cố KLLĐ, học tập nõng cao trỡnh độ học vấn, tay nghề, chuyờn mụn, nghiệp vụ, xõy dựng ý thức tự nguyện, tự giỏc trong lao động, cụng tỏc.

CĐ tuyờn truyền, giỏo dục CNVC và lđ vững tin vào đường lối, chớnh sỏch của Đảng, vào thắng lợi của sự nghiệp đổi mới, luụn tỉnh tỏo, cảnh giỏc và đấu tranh với những khuynh hướng sai lầm, tư tưởng tiểu tư sản, ảo tưởng, mơ hồ, mị dõn, cơ hội...

CĐ giỏo dục phỏp luật, giỏo dục thẩm mỹ, giỏo dục truyền thống, đạo đức cho CNVC và lđ.

Khi nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, vị trớ, vai trũ của cụng đoàn càng được đề cao. Bờn cạnh vai trũ là trường học chủ nghĩa xó hội của người lao động, vai trũ đại diện và bảo vệ người lao động của cụng đoàn càng được phỏt huy. Như vậy, cú thể núi, CĐVN cú thẩm quyền to lớn trong lĩnh vực lao động xó hội núi chung, trong quan hệ lao động núi riờng.

Thẩm quyền của CĐ được hiểu theo hai nghĩa:

- Nghĩa rộng: Thẩm quyền của CĐ là tổng hợp cỏc quyền và nghĩa vụ của CĐ được phỏp luật ghi nhận. Theo nghĩa này, thẩm quyền của CĐ cú cỏc đặc điểm:

+ Thẩm quyền của CĐ khụng phải do CĐ sỏng tạo ra mà cú nguồn gốc từ ý chớ nhà nước.

+ Giới hạn của thẩm quyền khụng chỉ ở sự chi phối của phỏp luật lđ của quốc gia mà cũm là sự chi phối bởi phỏp luật quốc tế về lĩnh vực lao động.

- Nghĩa hẹp: Thẩm quyền của CĐ được hiểu trong phạm vi mối quan hệ với người sử dụng lao động, là tổng hợp cỏc quyền của CĐ (khụng bao gồm cỏc nghĩa vụ) được phỏp luật ghi nhận. Ở nghĩa này, theo tớnh chất cú thể phõn thẩm quyền của CĐ thành 3 loại: Thẩm quyền tham gia, thẩm quyền chung và thẩm quyền đặc biệt.

ĐỊA VỊ PHÁP Lí CỦA CễNG ĐOÀN VIỆT NAM.

I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM.

1. Khỏi niệm: Địa vị phỏp lý của CĐ là tổng thể cỏc quyền và trỏch nhiệm của tổ chức cụng đoàn được phỏp luật quy định trong cỏc mối quan hệ xó hội mà cụng đoàn tham gia.

Một phần của tài liệu Bài giảng luật công đoàn (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w