Cho Z d, là một không gian metric đầy đủ và S t t0 là một hệ động lực trên Z .
Định nghĩa 3.4.1. Một hàm C Z R , được gọi là hàm Lyapunov cho
S t t0 nếu có S t z z , z Z, t 0 . (3.16)
Nhận xét 3.4.2. Bằng việc sử dụng tính chất của nữa nhóm S t , ta thấy rằng
t S t z thì không tăng.
Kết quả sau đây được gọi là nguyên lý bất biến LaSalle.
Định lý 3.4.3. Cho Φ là hàm Lyapunov cho S t t0, và z ∈ Z thỏa 0 ( )
t S t z
là compact tương đối trong Z . Khi đó
(i) lim ( ) t c S t z tồn tại. (ii) y c, y z . Đặc biệt : y z , t 0, S t y y . Chứng minh:
(i) S t z không tăng và bị chặn vì 0 ( )
t S t z
là compact tương đối. Suy ra tồn tại giới hạn c.
(ii) Nếu y z , tồn tại một chuỗi tn → + ∞ mà S(tn) z →y . Do đó
( (S tn)z) y
và điều này hàm ý y c .
Tính chất cuối là một hệ quả trực tiếp của tính bất biến của z (Định lý 1.1.8,(i)).
Nhận xét 3.4.4. Thực tế, Định lý 3.4.3 được sử dụng để biểu thị sự hội tụ của một số quỹ đạo của S t t0 đến một trạng thái cân bằng. Do đó, định nghĩa và định lý sau đây là cơ bản.
Định nghĩa 3.4.5. Một hàm Lyapunov cho S t t0 được gọi là một hàm Lyapunov nghiêm ngặt nếu điều kiện sau được thoả mãn: bất kỳ z Z mà
S t z z
t 0 là một trạng thái cân bằng của S t t0.
Định lý 3.4.6. Cho là một hàm Lyapunov nghiêm ngặt cho S t t0 , và
z Z thỏa 0 ( )
t S t z
là compact tương đối trong Z. Đặt E là tập các điểm cân bằng của S t t0. Khi đó
(ii) d S t z E , 0 khi t → + ∞, nghĩa là z E .
Chứng minh:
Do tính liên tục của S t nên E đóng. Do Định lí 1.1.8 (i), z .Bây giờ lấy y z . Theo Định lý 3.4.3 suy ra S t y y , ∀t0, Vf vì là một hàm Lyapunov nghiêm ngặt nên y là một trạng thái cân bằng: ta có (i) và z E.
Từ định lý 1.1.8 (iii) suy ra (ii).
Nhận xét 3.4.7. Định lý 3.4.6 có nghĩa là tập hợp các điểm cân bằng chứa tất cả các quỹ đạo của S t t0.
3.4.8. Hệ quả Theo giả thiết của Định lý 3.4.6, lấy lim
t
c S t z
và c x , x c .
Khi đó c là một tập con đóng khác rỗng của Z và d S t z( , c) → 0 khi t → + ∞. Nếu c rời rạc thì tồn tại y c mà (S t z) y khi t → + ∞.
Chứng minh:
Vì E đóng và là liên tục, nên c đóng. Phần còn lại của hệ quả là kết quả tất nhiên của Định lý 3.4.3, 3.4.6 và 1.1.8 (ii).
Chương 4. MỘT SỐ ỨNG DỤNG