a. Khái niệm cơ sở hạ tầng
Là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội. b. Khái niệm kiến trúc thượng tầng
Là toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã hội cùng với các thiết chế chinh trị xã hội tương ứng được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định
2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượngtầng tầng
2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượngtầng tầng được thể hiện trên nhiều phương diện: Tương ứng với một cơ sử hạ tầng sẽ sản sinh ra một kiến trúc thượng tầng phù hợp có taqcs dụng bảo vệ cơ sở hạ tầng. Những biến đổi trong cơ sở hạ tầng tạo ra nhu cầu khách quan phải có sự thay đổi tương ứng trong kiến trúc thượng tầng. Tính chất mâu thuẫn trong cơ sở hạ tầng được phản ánh trong mâu thuẫn trong kiến trúc thượng tầng. Sự đấu tranh trong lĩnh vực ý thức hệ xã hội và những xung đột trong lợi ích chính trị xã hội có nguyên nhân xâu xa từ mâu thuẫn và cuộc đấu ranh giành lợi ích trong cơ sở kinh tế xã hội
Tính chất phụ thuộc của kiến trúc thượng tầng vào cơ sở hạ tầng có nguyên nhân từ tính tất yếu kinh tế đối với toàn bộ lĩnh vực của đời sống xã hội. Tính tất yếu kinh tế lại phụ thuộc vào tính tất yếu của nhu cầu duy trì và phát triển của lực lượng sản xuất khách quan của xã hội
b. Vai trò tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
Với tư cách là các hình thức phản ánh và được xác lập do nhu cầu phát triển của kinh tế các yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng có vị trí độc lập tương đối của nó và thường xuyên có vai trò tác động trở lại cơ sở hạ tầng của xã hội.
Sự tác động đó có thể thông qua nhiều phương thức. Điều đó tùy thuộc vào bản chất cảu mỗi nhân tố trong kiến trúc thượng tầng, phụ thuộc vào vị trí vai trò của nó và những điều kiện cụ thể. Tuy nhiên trong điều