Định hướng thương mại dệt may Việt Nam EU:

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn: " Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam – Liên minh Châu Âu " pptx (Trang 29 - 37)

2000 2005 2010 Chỉ tiờu Hiện

3.2. Định hướng thương mại dệt may Việt Nam EU:

Trờn cơ sở Hiệp định khung giữa Việt Nam và EU ký kết vào thỏng 7 năm 1995: “cỏc bờn cam kết phỏt triển và đa dạng hoỏ trao đổi thương mại giữa hai bờn và cải thiện tiếp thị tới mức cao nhất cú thể được. Cỏc bờn trong khuụn khổ hiện hành của luật phỏp và thể lệ của mỗi bờn cam kết thực hiện chớnh sỏch nhằm cải thiện cỏch thức thõm nhập cho sản phẩm của mỡnh vào thị trường của nhau, hai bờn sẽ dành cho nhau cỏc điều kiện thuận lợi nhất về nhập khẩu và xuất khẩu và thoả thuận xem xột cỏch thức biện phỏp nhằm loại bỏ hàng rào thương mại giữa hai bờn, đặc biệt là hàng rào phi thuế quan …”

hai bờn đó cú rất nhiều cuộc gặp gỡ trao đổi nhằm thỳc đẩy thương mại ngành dệt may

Dựa trờn sự phõn tớch thực trạng thương mại với EU trong lĩnh vực dệt may và Hiệp định dệt may Viềt Nam – EU giai đoạn 1998- 2000 , hoạt động buụn bỏn hàng dệt may với EU trong thời gian tới sẽ được tăng cường theo cỏc hướng sau :

- Mục tiờu cơ bản của ngành dệt may Việt Nam đối với thị trường EU vẫn là : phấn đấu nõng cao sản phẩm cải tiến mẫu mó đỏp ứng được đỳng thị hiếu cuẩ người tiờu dựng tạo uy tớn để chiếm lĩnh thị trường EU tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu , hạn chế việc khai thỏc sản phảm bằng hỡnh thức gia cụng thuần tuý , gia tăng hỡnh thức mua nguyờn vật liệu và bỏn thành phẩm .

- Việc xuất khẩu vào EU những sản phẩm liệt kờ tại phụ lục II(Hiệp định dệt may Việt Nam –EU giai đoạn 1998 – 2000) được tăng

cường , nhưng phải được hạn chế tốt số lượng đươc EU ấn định cho hàng năm . Trong việc phõn bố quota xuất khẩu vào EU , cỏc cơ quan hữu quan của Việt Nam sẽ khụng phõn biệt đối xử với cỏc cụng ty do cỏc nhà đầu tư EU sở hữu một phần hay toàn bộ đang hoạt động tại Việt Nam .

- Việc quản lý hạn ngạch xuất khẩu sang thị trường EU cú những điểm khỏc biệt so với cỏc năm trước . Tổng lượng hạn ngạch do EU ấn định sẽ được chia làm 3 phần được phõn bố cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may sang EU làm bằng vải sản xuất trong nước , phần cũn lại sẽ cho đấu thầu nhằm giảm cơ chế xin cho và tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp tự vận động trong cơ chế thị trường .

- Trong trường hợp cần thiết , Liờn bộ Thương mại và Bộ cụng nghiệp sẽ sử dụng trước một phần quota của năm kế tiếp ấn định tại phụ lục II ( Hiệp định dệt may Việt Nam – EU giai đoạn 1993- 1997 ) cho mỗi chủng loại sản phẩm tới mức 5% quota của năm thực hiện . Tất nhiờn , phần sử dụng trước phải trừ vào lượng quota ấn định cho năm kế tiếp đú , số lượng quota khụng sử dụng hết của năm trước sẽ được chuyển sang cho năm kế tiếp đối với mỗi chủng loại tới mức 7% quota cụ thể của năm thực hiện .

- Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trường EU được phộp chuyển giao giữa cỏc chủng loạI 4,5,6,7,8 nhưng chỉ giới hạn ở mức 7% quota của chủng loại được chuyển đổi . Cú thể

chuyển sang bất kỳ loại nào thuộc cỏc nhúm 2, 3, 4, 5 từ bất kỳ chủng loại

nào thuộc cỏc nhúm 1, 2, 3, 4, 5 tới mức 7% quota của chủng loại được chuyển tới .

3.3. Cỏc giải phỏp nhằm thỳc đẩy hợp tỏc thương mại Việt Nam-EU trong lĩnh vực dệt may .

Tăng cường khai thỏc thị trường EU là một trong những mục tiờu của ngành dệt may Việt Nam gúp phàn làm cho ngành dệt may phỏt huy vai trũ là những cụng nghiệp xuất khẩu chủ lực . Tuy nhiờn qua phõn tớch thực trạng thương mại Việt Nam – Eu trong lĩnh vực dệt may cho thấy quỏ trỡnh thõm nhập thị trường EU gập rất nhiều khú khăn . Nười tiờu Chõu Âu rất khú tớnh đối với hàng may mặc liờn kết giữa cỏc quốc gia Chõu Âu rất chặt chẽ cạnh tranh trờn thị trường găy gắt … trong khi khả năng của chỳng ta lại cú hạn chế : Thiếu vốn , cụng nghệ lạc hậu … do đú sản phẩm của chỳng ta chất lượng chưa cao , mẫu mó khụng phong phỳ . Vỡ vậy ngành dệt may Việt Nam cần phảI cú hệ thống biện phỏp phự hợp từ tầm vĩ mụ đến vi mụ thỡ mới cú thể khai thỏc được thị trường EU .

Trong cỏc thể chế của Liờn minh Chõu Âu, Uỷ ban Chõu Âu là cơ quan phụ trỏch kinh tế đối ngoại . Chớnh vỡ thế muốn mở rộng quan hệ

với Eu núi chung và trong lĩnh vực dệt may núi riờng, chỳng ta cần tăng cường quan hệ với Uỷ ban Chõu Âu. Mặt khỏc, để hoà nhập vào thị trường EU, đIều quan trọng là chỳng ta cần phảI xỏc định được “cầu nối” trong quan hệ với EU. Trong tất cả cỏc mối quan hệ giữa chỳng ta với cỏc quốc gia thành viờn của EU thỡ mối quan hệ Việt- Phỏp là lõu dàI và sõu sắc nhất. Với những tiềm năng kinh tế và ảnh hưởng của Phỏp trờn thị trường quốc tế, thực sự là “cầu nối” Việt Nam và EU. Phỏp cú ảnh hưởng lớn lạI nằm trong nhiều khối liờn minh, vỡ vậy, chỳng ta cần cú cỏc mối quan hệ Việt- Phỏp ngày càng cú hiệu quả hơn. Bờn cạnh đú, chỳng ta cũng phảI cú những chớnh sỏch riờng đối với Phỏp.

Một cầu nối khỏc khụng kộm phần quan trọng là thụng qua ASEAN. Với tư cỏch là một thành viờn đầy đủ ASEAN, chỳng ta cần khai thỏc những lợi ớch của cỏc phương tiện và cỏc hoạt động hợp tỏc trong khuụn khổ hợp tỏc EU-ASEAN. NgoàI ra, để hàng dệt may Việt Nam cú đủ sức cành tranh với cỏc đối thủ khỏc thị trường EU, Việt Nam cần xỳc tiến mạnh mẽ việc gia nhập WTO, đặc biệt là khi Hiệp định đa sợi đó được thay thế bằng Hiệp định về hàng dệt may. Để thấy được sự cần thiết của việc gia nhập WTO đối với hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU.

Theo MFA, cỏc nước nhập khẩu cú thể thụng qua cỏc thoả thuận song phương hoặc trong trường hợp khụng đI đến thoả thuận song phương cú thể đơn phương thiết lập hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may đối với từng nước xuất khẩu và mức tăng của hạn ngạch thay đổi tuỳ theo mỗi nước. Như vậy, MFA đIều tiết buụn bỏn hàng dệt may khụng tuõn thủ nguyờn tắc khụng phõn biệt đối xử và loạI bỏ hạn chế số lượng của GATT.

Người ta cho rằng MFA đó làm biến dạng hỡnh thức buụn bỏn và sản xuất cỏc sản phẩm dệt may, cỏc nước được hưởng lợi trong buụn bỏn quốc tế hàng dệt may là cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển.

Năm 1994, trong khuụn khổ vũng đàm phỏn Urugoay của WTO. Hiệp định về hàng dệt may (ATC) ra đời. Theo ATC hàng dệt may sẽ được hội nhập dần dần theo cỏc quy tắc thụng thường của GATT, chấm dứt trường hợp ngoạI lệ trong kinh doanh cỏc sản phẩm dệt may như quy định của MFA. Cỏc thoả thuận về hạn chế số lượng trước đõy giữa cỏc nước xuất khẩu và nhập khẩu sẽ được hạn chế loạI bỏ dần dần, thời gian cho việc này kộo dàI trong 10 năm, được chia thành cỏc giai đoạn: Từ ngày 1/1/1995 đến 31/12/1997: 16% tổng khối lượng hàng dệt may nhập khẩu trong năm 1990, sẽ khụng bị hạn chế về số lượng trong buụn bỏn hàng dệt may giữa cỏc nước xuất khẩu và nhập khẩu. Từ ngày 1/1/1998 đến 31/12/2000, tương tự là 17%. Từ 1/1/2001 đến 31/12/2004 là 18%. Từ 1/1/2005 là tất cả cỏc số lượng hàng cũn lại.

Trong từng giai đoạn, mỗi nước nhập khẩu cú quyền chọn bất kỡ một sản phẩm nào trong 4 loạI: sợi, vảI, sản phẩm dệt và quần ỏo may sẵn để đưa vào danh mục buụn bỏn khụng hạn chế số lượng. Đối với những sản phẩm buụn bỏn , theo hạn chế về số lượng cỏc nước ỏp dụng phảI chứng minh được cỏc sản phẩm này đang làm thiệt hạI nghiờm trọng đến sản xuất cỏc sản phẩm tượng tự ở trong nước. ACT là một kết quả rất quan trọng của vũng đàm phỏn Urugoay. Hiệp định ACT sẽ làm tăng khả năng tiếp cận thị trường nước ngoàI cho cỏc nhà sản xuất hàng dệt may, hứa hẹn tăng việc làm và cơ hội kinh doanh cho cỏc nước đang phỏt triển. Chớnh vỡ thế, Việt Nam cần xỳc tiến việc gia nhập WTO để được hưởng cỏc tiến bộ của ATC và cú đủ sức cạnh tranh với cỏc đối thủ khỏc trờn thị trường EU.

3.3.2. CảI cỏch hệ thống để đẩy mạnh xuất khẩu.

Việc ỏp dụng thuế giỏ trị gia tăng thay cho thuế doanh thu vừa qua của Nhà nước đó tạo ra một mụI trường bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp. Thuế doanh thu đỏnh trựng lặp nhiều lần đối với giỏ trị sản phẩm. Vớ dụ, doanh nghiệp may phảI chịu thuế doanh thu trờn giỏ trị mà doanh nghiệp phảI từ doanh nghiệp khỏc để sản xuất, trong khi đú, phõn xưởng may của một doanh nghiệp dệt dựng vảI của doanh nghiệp mỡnh thỡ khụng phảI tớnh thuế. Do đú, nhiều doanh nghiệp dệt đó mở thờm phõn xưởng may ngoàI mục đớch tạo cụng ăn việc làm cho cụng

nhõn cũn vỡ lớ do trỏnh bị đỏnh thuế trựng lặp như doanh nghiệp may. Vỡ vậy chi phớ sản phẩm may mặc của doanh nghiệp may cao hơn phõn xưởng may của doanh nghiệp dệt, gõy ra tỡnh trạng cạnh tranh khụng bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp. Khi ỏp dụng thuế giỏ trị gia tăng thỡ khắc phục được đIều này, chi phớ sản xuất của cỏc doanh nghiệp sẽ giảm do nỗ lực của từng doanh nghiệp chứ khụng phảI do cơ chế tớnh thuế.

Tuy nhiờn chớnh sỏch thuế đối với sản phẩm dệt may của chỳng ta cũng cũn rất nhiều bất cập. Cỏch đỏnh thuế vào nguyờn liệu là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng trong kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU, tỉ lệ sản phẩm gia cụng chiếm 80%. Đối với doanh nghiệp may, nếu dựng vảI nội, phảI bỏ vốn ra để mua vảI vừa phảI chịu mấy lần tớnh thuế ( thuế sợi, vảI mộc, vảI thành phẩm…), cũn trong phương phỏp gia cụng, hiện nay doanh nghiệp may dựng tất cả cỏc nguyờn liệu phụ của đối tỏc EU và khụng phảI chịu thuế (tạm nhập, tỏI xuất).

Trước tỡnh hỡnh đú, nờn miễn giảm thuế cho cỏc sản phẩm dựng nguyờn liệu trong nước giảm thuế với vảI sản xuất bằng thiết bị mới… NgoàI ra cần phảI xem xột lạI thời hạn 90 ngày đối với nhập nguyờn vật liệu và tỏI xuất của ngành may. Bởi lẽ từ khõu kớ kết hợp đồng, mua nguyờn liệu, sản xuất và xuất khẩu khú thực hiện trong thời gian đú, tuy nhiờn nếu kộo dàI thời hạn với hàng tạm nhập và tỏI xuất thỡ nước cú thể bị thất thu về thuế nhưng thời hạn này cũng phảI đủ để

khụng gõy khú khăng cho cỏc doanh nghiệp gia cụng. Theo cỏc chuyờn gia thỡ thời hạn lớ tưởng là tư 120 ngày đến 180 ngày.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn: " Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam – Liên minh Châu Âu " pptx (Trang 29 - 37)

Tải bản đầy đủ (UNDEFINED)

(46 trang)