2000 2005 2010 Chỉ tiờu Hiện
3.3.5. Đẩy mạnh phương thức mua nguyờn liệu, bỏn thành phẩm.
Như đó trỡnh bày ở những phần trước, kim ngạch xuất khảu hàng dệt may sang EU trong những năm qua rất khả quan, nhưng phương thức gia cụng thuần tuý lạI chiếm một tỉ lệ rất lớn 80% trong kim ngạch
xuất khẩu. Mặc dự trong giai đoạn đầu phương thưvs này đac giảI quyết một số lượng lao động lớn, giỳp doanh nghiệp dệt may Việt Nam bước đầu tập dượt tỡm hiểu về thi trường EU, đưa về cho đất nước một số lượng ngoạI tệ ớt ỏi, nhưng đổi lạI uy tớn sản phẩm (giỏ cả, sức mua, tõm lớ tiờu dựng, sự biến đổi sở thớch…) ta khụng nắm được. Phương thức này cũng hạn chế sự năng đọng của cỏc doanh nghiệp dệt may kinh doanh theo kiểu “ ngồi buụn” chứ khụng phảI “đI buụn”. Cỏc doanh nghiệp ngồi tạI chỗ chờ khỏch đến rồi chạy đI xin hạn ngạch tương đối phổ biến ở cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
Vỡ thế, để ngành dệt may Việt Nam phỏt triển bền vững, để khai thỏc hiệu quả thị trường EU chỳng ta phảI dần tỉ lệ gia cụng, nõng dần phương thức “mua đứt bỏn đoạn” trong kim ngạch xuất khẩu hàng
dệt may sang EU. Để làm được đIều này cần cú sự hỗ trợ của nhà nước thụng qua một hệ thốnh chớnh sỏch: chớnh sỏch đầu tư, tớn dụng, thuế, tỉ giỏ hối đoỏI, nguyờn liệu… đặc biết là cỏc doanh nghiệp dệt may cần phảI nõng cao chất lượng sản phẩm, cảI tiến mẫu mó đỏp ứng
đỳng thi hiếu của người tiờu dựng, tạo uy tớn để chiếm lĩnh thị trường để cú đủ sức cạnh tranh với cỏc đối thủ khỏc trờn thị trương EU.
KẾT LUẬN
Liờn minh Chõu Âu như đó phõn tớch là tổ chức duy nhất cú mục tiờu cơ bản và lõu dàI là thống nhất cả một chõu lục về cả kinh tế và chớnh trị dựa trờn cỏc nguyờn tắc vừa linh hoạt vừa thực dụng và mang tớnh quốc gia ngày càng rừ rệt. Trong hơn 40 năm qua, EU đó tồn tạI khụng ngừng phỏt triển và đúng vai trũ ngày càng quan trọng trong đời sống quốc tế núi chung và cỏc nước trong khối EU núi riờng.
Trước những thành cụng mà EU đó đạt được trong tiến trỡnh nhất thể hoỏ kinh tế- tiền tệ về chớnh trị Việt Nam đang ngày càng chỳ trọng tới việc đẩy mạnh quan hệ hợp tỏc kinh tế thương mại với EU, đặc biệt là trong lĩnh vực dệt may
Kết quả nghiờn cứu cho thấy, từ khi Hiệp định dệt may giai đoạn 1993 đến 1997 được kớ kết đến nay quan hệ thương mạI Việt Nam- EU trong lĩnh vực dệt may đó cú những bước phỏt triển khả quan. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU khụng ngừng tăng lờn. Nhiều mặt hàng cao cấp của ngành dệt may Việt Nam đó đỏp ứng được thị hiếu tiờu dựng của người chõu Âu “đẹp nhưng
phảI rẻ”. Ngược lại, ngành dệt may Việt Nam cũng đó tiờu thụ một số lượng lớn thiết bị, mỏy múc, vật tư, nguyờn liệu và hoỏ chất nhập từ EU. Hiệp định dệt may Việt Nam- EU được kớ kết vào ngày 10/9/1998 với thiện chớ của hai bờn đó hứa hẹn một tương lai sỏng sủa cho sự hợp tỏc trong lĩnh vực này.
Những năm tới, ngành dệt may Việt Nam cần phảI cú những chớnh sỏch, biện phỏp phự hợp để khắc phục những khú khăn, phỏt huy cỏc lợi thế của mỡnh nhằm khai thỏc cỏc thị trường EU hiệu quả hơn. gúp phần phỏt triển ngành dệt may ngang tầm nhiệm vụ- ngành cụng nghiệp xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Với việc tiếp tục duy trỡ quan đIểm phỏt triển và mở rộng quan hệ hợp tỏc với tất cả quốc gia khỏc như trờn thế giới vỡ lợi ớch trờn cơ sở bỡnh đẳng, tụn trọng độc lập chủ quyền của mỗi dõn tộc do Đảng ta đề ra sẽ tạo đIều kiện cho sự hội nhập và phỏt triển kinh tế Việt Nam. Với thiện chớ và tiềm năng to lớn của Việt Nam và EU chỳnh ta tin tưởng rằng quan hệ hợp tỏc Việt Nam- EU núi chung và trong lĩnh vực dệt may ngày càng phỏt triển tốt đẹp.