Chế biến và thơng mại thủy sản

Một phần của tài liệu Tổng quan về xuất khẩu hàng hóa của việt nam sang EU (Trang 44 - 47)

I. Chủ trơng, đờng lối của nhà nớc về hoạt động xuất khẩu thủy sản trong những năm tớ

2. Mục tiêu và nhiệm vụ phát triển xuất khẩu thủy sản

2.2.3. Chế biến và thơng mại thủy sản

Nghiên cứu đổi mới công nghệ và thiết bị, nâng cấp các cơ sở chế biến thủy sản theo hớng hiện đại hóa, đổi mới cơ cấu mặt hàng theo nhu cầu của từng thị trờng. Từng bớc giảm tỷ lệ chế biến bán thành phẩm, tập trung tinh chế các mặt hàng thủy sản có hàm lợng giá trị cao, tạo hiệu quả tối u cho toàn bộ chu trình sản xuất kinh doanh nghề cá.

Đối với chế biến tiêu thụ nội địa, chú trọng nâng cao chất lợng sản phẩm thủy sản, ngoài các sản phẩm truyền thống, chế biến các sản phẩm mới, phục vụ nhu cầu đa dạng của thị trờng trong nớc.

Mở rộng chủng loại và khối lợng cá mặt hàng thủy sản chế biến có giá trị gia tăng, đa tỷ trọng các mặt hàng có giá trị tăng từ 17,5% hiện nay lên 25% đến 30% vào năm 2000 và 40-50% vào năm 2005.

Nâng tỷ trọng xuất khẩu các mặt hàng thủy sản tơi sống từ 4-5% trong tổng sản phẩm xuất khẩu hiện nay lên 10% vào năm 2000 và 14-16% vào năm 2005.

Bảng 10: Các chỉ tiêu quy hoạch lĩnh vực chế biến thủy sản giai đoạn 1996-2010

STT Chỉ tiêu 1995 2000 2005 2010

1 Tổng sản lợng thủy sản (1000 tấn) 1.414,59 1.600 1.900 2.400

2 Lợng nguyên liệu sử dụng cho chế biến

(1000 tấn) 500 850 1.000 1.250

3 Công suất cấp đông (tấn/ ngày) 830 830 1.000 1.450

4 Kho lạnh (tấn) 23.000 25.000 32.000 45.000

5 Lao động (ngời) 58.768 77.000 93.000 128.000

Nguồn: Bộ Thủy sản Khai thác và sử dụng nguồn nguyên liệu

Nguyên liệu cung ứng cho chế biến xuất khẩu, chế biến và tiêu thụ nội địa, dự tính sẽ từ 3 nguồn: nuôi trồng thủy sản: 42-45%; khai thác thủy sản: 43- 46% và nhập khẩu nguyên liệu: 9-12%.

Nhập khẩu nguyên liệu thủy sản không chỉ để bù đắp cho sự thiếu hụt nguồn nguyên liệu thủy sản trong nớc mà còn góp phần cân đối nguyên liệu khi trái vụ, nhờ vậy sẽ tăng hiệu quả của các cơ sở chế biến thủy sản. Nguyên liệu có thể nhập từ các nớc có giá nguyên liệu thấp hoặc từ các nớc có chi phí nhân công chế biến cao.

Giải pháp công nghệ chế biến

Trong giai đoạn từ nay đến năm 2010, công nghệ chế biến thủy sản sẽ có những bớc biến chuyển đáng kể. Cần chú trọng đầu t cho nghiên cứu công nghệ chế biến các sản phẩm mới và đa dạng hóa các sản phẩm bao gồm cả cải tiến bao bì, quy cách sao cho tiện sử dụng. Dây chuyền chế biến sẽ đợc áp dụng phù hợp với từng loại nguyên liệu và sản phẩm. Việc lựa chọn kỹ thuật và quy trình công nghệ phải trên cơ sở nghiên cứu thị trờng.

Công tác quản lý chất lợng cũng cần đợc tăng cờng cả đối với sản phẩm xuất khẩu và sản phẩm tiêu thụ nội địa. Các tiêu chuẩn chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm cần đợc đa vào áp dụng bắt buộc ở tất cả các cơ sở chế biến thủy

sản. Phấn đấu đến năm 2001, các cơ sở chế biến thủy sản đều đợc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng tiên tiến theo các tiêu chuẩn HACCP và GMP nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và chất lợng sản phẩm xuất khẩu.

Phát triển các nhà máy chế biến

Tới năm 2010, dự tính sản lợng chế biến thủy sản đông lạnh là trên 340.000 tấn/ năm, trong khi công suất cấp đông hiện nay là 800 tấn/ ngày, tơng đơng khoảng 250.000 tấn/ năm. Vì vậy, phải đầu t thêm công suất cấp đông khoảng trên 100.000 tấn/ năm, nâng tổng công suất cấp đông lên khoảng 1.500 tấn/ ngày. Bên cạnh các cơ sở đông lạnh đã đợc đầu t đổi mới thì trong các năm tới, những cơ sở chế biến đông lạnh đã có thời gian hoạt động lâu (trên 15 năm) cũng cần đợc nâng cấp, thay thế để đáp ứng các yêu cầu công nghệ hiện đại.

Không nhập mới các thiết bị sử dụng các tác nhân gây lạnh có thể gây phá hủy tầng ôzôn nh: R22, R502... Quá trình nâng cấp, thay thế thiết bị trong các cơ sở chế biến đã có cũng phải gắn liền với việc thay thế tác nhân lạnh. Bên cạnh các dây chuyền chế biến hiện đại, các thiết bị cấp đông tiên tiến, các thiết bị phụ trợ nh: hệ thống thông gió, chiếu sáng, lọc nớc, thiết bị đóng gói... cũng cần đợc đầu t đúng mức để đáp ứng đủ các tiêu chuẩn về an toàn môi trờng, công nghệ theo yêu cầu của thị trờng.

Các cơ sở chế biến đông lạnh sẽ quy hoạch lại một cách hợp lý tại các tụ điểm nghề cá lớn nh: Hải Phòng, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Bình Thuận, Kiên Giang, Cà Mau... trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2010.

Thị tr ờng xuất khẩu

Mức giá xuất khẩu sản phẩm thủy sản Việt Nam hiện tại thấp hơn nhiều so với mức giá nhập khẩu của các thị trờng chính trên thế giới. Do vậy, các sản phẩm thủy sản Việt Nam có thể có đợc sức cạnh tranh cao nếu đáp ứng đợc các tiêu chuẩn quốc tế và hoạt động tiếp thị có hiệu quả.

Để giảm bớt tình trạng quá phụ thuộc vào thị trờng Nhật Bản, hoạt động tiếp thị sẽ phải đợc cải tổ và hoàn thiện nhằm mục đích đa dạng hóa thị trờng và thâm nhập vào các thị trờng tiềm năng đối với các sản phẩm có u thế của Việt Nam. Đến năm 2010, dự kiến tỷ trọng giá trị xuất khẩu sang các thị trờng chính sẽ thay đổi đáng kể so với hiện nay: Nhật Bản: 35-40%, Đông Nam á (kể cả Trung Quốc): 20-22%, EU: 12-20%, Bắc Mỹ: 15-20%, thị trờng khác: 5-10%. ii. những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang eu trong những năm tới

Một phần của tài liệu Tổng quan về xuất khẩu hàng hóa của việt nam sang EU (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w