Kế hoạch làm việc với cố vấn kinh tế nông thôn về tạo thu nhập

Một phần của tài liệu Kinh tế nông thôn (Trang 38 - 40)

thu nhập

Cố vấn Kinh tế Nông thôn về tạo thu nhập (REE) và tôi chia các hoạt động kinh tế nông thôn của dự án PARC thành tạo thu nhập và hệ thống nông nghiệp/nông lâm nghiệp. Trong báo cáo chuyến công tác lần 2, REE đã trình bày kỹ về các chủ đề thêm, bao gồm nông nghiệp và nông lâm nghiệp (Stubbings, 2000). T−ơng tự, quản đốc hiện tr−ờng yêu cầu tôi cho ý kiến về các hoạt động của REE nếu tôi đã làm việc với họ tr−ớc đây. D−ới đây là trình bày về các hoạt động này. Tuy nhiên, tôi chỉ nêu ra một vài hoạt động thôi vì tôi đã đề cập hầu hết các hoạt động đó ở các phần trên. Ngoài ra, dân làng đã thực hiện một số hoạt động tạo thu nhập do REE khuyến nghị. Trong chuyến công tác lần thứ 2, tôi sẽ phối hợp với REE để xây dựng đề xuất các hoạt động phù hợp. Các hoạt động của REE bao gồm:

4-8 Phát triển nông nghiệp trong/gần vùng lõi khu bảo tồn

4-8.5 Tín dụng nông thôn

4-8.5.1 Thiết kế quỹ hạt giống trong xã (ToR 7)

4-8.5.2 Đặt hàng, mua và phân phát hạt giống và phân bón (ToR 7) 4-8.5.4 Lập bản cân đối quỹ hạt giống (ToR 7)

Tôi đồng ý với REE là dự án PARC nên đợi cho đến chuyến công tác tới của ông để th−ơng l−ợng với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (VBA) và Ngân hàng dành cho ng−ời nghèo Việt Nam (VBP) về các khoản vay lãi suất thấp. Những khoản vay này sẽ bao gồm khoản vay để mua máy cày tay (Phần 3-8.4.2).

Các vấn đề (8.5.1, 8.5.2 và 8.5.4)

1. Dự án PARC ch−a quyết định có nên cho vay với lãi suất thấp và vay xoay vòng cho các làng do VBA và VBP đã có dịch vụ này.

2. Nếu dự án PARC cung cấp các khoản vay lãi suất thấp, dự án cần có một chiến l−ợc để chứng minh cho hoạt động này.

3. Khoản vay để mua máy cày tay có thể lớn, khoảng 6-7 triệu đồng.

Khuyến nghị (8.5.1, 8.5.2 và 8.5.4)

1. Dự án PARC nên tránh các khoản vay lãi suất thấp và vay xoay vòng, dự án nên tập trung vào các dịch vụ KNKL có hiệu quả. Đó cũng là cách sử dụng tốt hơn nguồn nhân lực.

2. Một chiến l−ợc chứng minh việc cho vay các khoản nợ nhỏ là quỹ tín dụng của hội phụ nữ (xem Báo cáo Tiếp nhận). Theo Borton (cộng sự, 2000) ng−ời đã có hơn 30 năm kinh nghiệm làm việc về phát triển nông thôn ở Việt Nam, quỹ tín dụng của hội phụ nữ với 3 trên 5-6 khoản vay có hiệu quả có tỷ lệ trả lại cao hoặc tỉ lệ trả thấp theo thỏa thuận. 3 trên 5-6 là một chiến l−ợc mà một nhóm khoảng 5-6 phụ nữ ký 3 khoản vay. Ba phụ nữ đầu tiên nhận đ−ợc khoản vay d−ới áp lực của các thành viên khác trong nhóm của họ phải trả nợ đúng hạn để 2-3 phụ nữ còn lại trong nhóm có thể vay. Peters

(2000) ng−ời đang đánh giá việc thực hiện các dự án phát triển nông thôn khẳng định khuyến nghị này.

3. Dự án PARC nên đợi cho đến khi dự án tiến hành mô hình trình diễn máy cày kéo tay để quyết định dự án có đồng ký với VBA và VBP cho vay để mua máy cày tay. Điều băn khoăn là nông dân đề nghị các khoản vay mua máy cày tay nên 4-5 năm. Do đó, khoản vay sẽ hoàn trả 1-2 năm sau khi dự án PARC đã kết thúc. Nếu dự án PARC quyết định bảo đảm các khoản vay này, dự án sẽ phải thành lập một thoả thuận hoàn trả/xử lý lại với các ngân hàng và nhóm nông dân để đảm bảo là tất cả các khoản nợ sẽ đ−ợc trả tr−ớc khi dự án kết thúc.

Hành động cho chuyến công tác tới (8.5.1, 8.5.2 và 8.5.4)

• Hỗ trợ REE xây dựng một hệ thống quỹ tín dụng hạt giống phù hợp cho nông dân, nếu cần.

4-9 Tạo thu nhập hiện có và thay thế

4-9.2 Lâm sản thứ cấp

4-9.2.12 Tre trong chơng trình KNKL nếu cần ( quý 2 năm 2001) (ToR 6,7,8) 4-9.2.13 Đánh giá các xí nghiệp lâm sản thứ cấp khác (quý 3 năm 2002) (ToR 7,8)

Ban đầu tôi băn khoăn về khả năng xâm lấn của loài tre trúc đ−ợc giới thiệu ở các làng thuộc dự án PARC. Tuy nhiên, sau khi nói chuyện với chuyên gia sinh thái/đa dạng sinh học và Peters (2000) về mêt. Tôi cảm thấy mối đe doạ này rất nhỏ do nông dân sẽ trồng và quản lý trên nông trại của họ.

Hành động cho chuyến công tác tới (9.2.12 và 9.2.13)

• Thảo luận về xí nghiệp lâm sản thứ cấp với REE.

4-9.6 Ch−ơng trình tín dụng nông thôn

4-9.6.2 Phân tích và khuyến nghị về phơng án khả thi (ToR 7) 4-9.6.4 Thiết kế hệ thống phân phối tín dụng (ToR 7)

Thử nghiệm tín dụng và vốn quay vòng ở các làng thí điểm (ToR 7) Đánh giá tín dụng và vốn quay vòng ở các làng thí điểm (ToR 7)

Các hoạt động này t−ơng tự nh− hoạt động nằm trong phần 4-8.5 Tín dụng nông thôn ở trên. Nh− đã trình bày ở trên, tôi sẽ thảo luận với REE những hoạt động này trong chuyến công tác tới.

Một phần của tài liệu Kinh tế nông thôn (Trang 38 - 40)