3 8.2.1 Xác định sự v−ợt quá giới hạn bảo tồn và đề xuất những giải pháp bền vững
3.10.2.1 Tham gia vào KBT, xã, KHPTLNL (ToR 1,2,6,8) (Đang tiến hành)
Hoạt động này đang đ−ợc tiến hành và có liên quan mật thiết với phần 3-10.3.3. Hầu hết
công việc của tôi cho hoạt động này sẽ xảy ra trong các chuyến công tác tới khi các làng đã thực hiện kế hoạch phát triển làng của mình.
Đối với hoạt động này, tôi đã điều phối với Chuyên gia sử dụng đất. Vào tháng 3, tôi đã thăm các làng mục tiêu cùng với các tr−ởng ban KNKL để quan sát các hoạt động bảo tồn và hoạt động nông nghiệp/nông lâm nghiệp. Tháng 4, tôi đã xem xét các tóm tắt PRA, đề xuất bản mô tả công việc của Chuyên gia sử dụng đất về lập kế hoạch phát triển làng, tham gia vào một cuộc họp cán bộ chuẩn bị cho ch−ơng trình đào tạo kế hoạch phát triển làng và tham dự các buổi khai mạc và kết thúc lớp học. Ngoài ra, tôi đánh giá hệ thống phân loại bản đồ hiện trạng đất đ−ợc đề xuất cho các hoạt động của dự án PARC về nông nghiệp, lâm nghiệp và nông lâm nghiệp.
Các vấn đề (10.2.1)
1. PRA là ph−ơng thức từ trên xuống. Sai sót này có thể đ−ợc tránh trong các PRA và kế hoạch phát triển làng trong t−ơng lai.
2. Trong PRA, không có nghiên cứu về giới, l−ợng hóa lao động của nam, nữ và trẻ em trong các hoạt động nông trại của gia đình. Một phụ nữ ở Na Pai tính phụ nữ làm 80- 90% khối l−ợng công việc ở nông trại gia đình.
3. Các làng thuộc dự án PARC đang thay đổi. Các kế hoạch phát triển làng phải linh hoạt để giải quyết những thay đổi đáng quan tâm.
4. Ph−ơng thức lâm nghiệp thâm canh cần có chuyên gia và kinh phí hỗ trợ.
Khuyến nghị (10.2.1)
1. Cán bộ dự án PARC nên tránh cách h−ớng dẫn từ trên xuống khi thực hiện PRA và lập kế hoạch phát triển làng. Vai trò chính của họ là điều phối các quá trình này. May thay, trong khóa đào tạo lập kế hoạch phát triển làng tại Ba Bể, cán bộ dự án PARC nhận thấy họ đã tiến hành PRA theo cách từ trên xuống.
2. Cần biết lao động sẵn có của hộ gia đình khi lập và thiết kế một kế hoạch phát triển làng phù hợp. Nếu lao động của hộ gia đình không đ−ợc đ−a vào kế hoạch phát triển làng hiện nay thì dự án PARC nên cân nhắc việc thuê một chuyên gia nghiên cứu vai trò giới và sự đóng góp của từng giới đối với các hoạt động của hộ gia đình và làng. Tuy nhiên, hai chuyên gia xã hội có thể đã thu thập số liệu về vấn đề này.
3. Dân làng nên hiểu là kế hoạch phát triển làng (KHPTL) không chỉ là h−ớng dẫn mà còn là kế hoạch và thiết kế. KHPTL không vĩnh cửu, kế hoạch có thể linh hoạt hay cứng nhắc là phụ thuộc vào nhu cầu điều chỉnh của dân làng.
4. Tôi đồng ý với chuyên gia sử dụng đất là dự án PARC nên điều phối với các dự án khác đã có kinh nghiệm trong ph−ơng thức lâm nghiệp thâm canh. Ba dự án là: Dự án Phát triển Lâm nghiệp Xã hội sông La của GTZ (12 năm), Dự án Lĩnh vực Lâm nghiệp Việt Nam do ADB tài trợ (6 năm) và Dự án SFNC ở Nghệ An do EC tài trợ (6 năm).
Các hành động cho chuyến công tác tới (10.2.1)
• Đánh giá các phát kiến của các chuyên gia xã hội để xác định có cần thêm một chuyên gia thu thập tài liệu về sự đóng góp của lao động gia đình đối với các hoạt động liên quan đến KHPTL.
• Hỗ trợ cán bộ KNKL và dân làng thực hiện các hoạt động lập KHPTL.
3-10.2 Thực hiện trồng rừng
3-10.2.2 V−ờn −ơm cây ăn quả/cây rừng (ToR 6 và 8) (Đang thực hiện)
Hoạt động này đang đ−ợc thực hiện. Hầu hết các công việc về v−ờn −ơm của tôi bao gồm dự thảo một danh sách ban đầu các loài cây nông lâm nghiệp th−ờng dùng trong dự án PARC, liệt kê trong Phụ lục 2.1A. Dân làng và cán bộ KLKN có thể sử dụng danh sách này để xác định các loài cây nông lâm nghiệp tiềm năng cho v−ờn −ơm của làng. Tôi sẽ sửa đổi danh sách này trong các chuyên công tác tới.
Tôi cũng chia xẻ hoạt động này với chuyên gia sử dụng đất. Tháng 3, chuyên gia sử dụng đất đã tóm tắt cho các cán bộ KNKL và cho họ một số hạt xoan. Tuy nhiên vào tháng 4, các cán bộ/cố vấn của dự án PARC đồng ý hoãn các hoạt động về v−ờn −ơm cho đến khi lập xong KHPTL. Hiện vẫn ch−a quyết định là v−ờn −ơm của làng nên là một v−ờn −ơm lớn và ở trung tâm hay là một vài v−ờn −ơm nhỏ của hộ gia đình. Cuộc họp còn nêu một số điểm sau:
• Đợi khi KHPTL đ−ợc lập xong, thì dự án PARC sẽ biết loại cây nào các làng −a thích
• Dự án PARC không nên xây dựng các v−ờn −ơm quy mô lớn để cung cấp cây giống cho các làng mục tiêu.
• Dự án PARC nên mua cây giống đ−ợc cải tiến, cây trồng rừng và cây ăn quả từ các v−ờn −ơm bên ngoài
• ít dân làng có kinh nghiệm quản lý v−ờn −ơm
• Chúng tôi cho rằng ít làng có kinh nghiệm nhân giống, ghép, chiết và cắt tỉa cây
• Một v−ờn −ơm lớn cần có ng−ời làm chuyên nghiệp, một v−ờn −ơm trung tâm của làng cần một nhà quản lý và nhiều nhân công.
• Nếu cần các v−ờn −ơm lớn, dự án PARC sẽ cung cấp 60% chi phí và dân làng bỏ ra 40% công lao động để duy trì v−ờn.
• Mỗi làng nên có 1-2 v−ờn −ơm gia đình để cung cấp cây giống cho làng, tuy nhiên, dự án PARC sẽ tài trợ thêm v−ờn −ơm nữa, nếu cần.
• Cán bộ KNKL không nên làm v−ờn −ơm vì họ có lịch làm việc vất vả, tuy nhiên họ có thể làm v−ờn −ơm nhỏ với các loài rễ trần nh−Leucaena spp. Hay giâm cành nh−
Morus spp.
• Giá cây giống ở các v−ờn −ơm là giá xác định.
Các vấn đề (10.2.2)
1. Dự án PARC ch−a quyết định liệu dự án có tính tiền cây giống
2. Nông dân muốn biết loại cây họ có thể trồng mà không bị phạt. T−ơng tự, các nhà quản lý v−ờn −ơm muốn biết họ có thể −ơm cây giống ở đâu để không bị phạt. Tuy nhiên, có sự không nhất quán trong chính sách của Cục Kiểm lâm hay dự án PARC về việc thu nhặt hạt hay cây giống từ KBT, trồng các loài cây nhập nội và thu hoạch các cây rừng trên nông trại. Ngoài ra, một số loài cây và nguồn cây giống có thể sẽ bị hạn chế. 3. Loài cây l−ơng thực đa mục đích là rất quan trọng đối với nông dân.
4. Dự án PARC có nên xây dựng v−ờn −ơm lớn cung cấp cây giống cho tất cả các làng mục tiêu?
Khuyến nghị (10.2.2)
1. Dự án PARC phải quyết định là có tính tiền cây giống hay không. Dự án có thể dựa vào giá của các loài cây đạt đ−ợc mục đích của dự án và những loài cây ng−ời dân mong muốn cho nông trại của họ. Ví dụ, dự án có thể cung cấp cây giống miễn phí cho các cây lấy củi/gỗ họ trồng trên nông trại. Tuy nhiên, dự án có thể lấy tiền cây giống gỗ cải tiến hoặc cây ăn quả. Dự án cũng nên trợ giá để khuyến khích nông dân. Nh− đã trình bày ở trên, dự án có thể trả 60% chi phí và ng−ời dân trả 40% bằng sức lao động. Sau này sẽ quyết định trích phần trăm. Nếu dự án PARC quyết định cho không cây giống đã đ−ợc cải tiến thì nên hạn chế số l−ợng cho mỗi ng−ời dân.
2. Nhà quản lý v−ờn −ơm phải mua cây giống cho các loại đ−ợc −a chuộng. Nông dân phải biết loài họ trồng mà không bị phạt. Do vậy, dự án PARC nên tổng hợp các mối quan tâm của nông dân về trồng cây trên nông trại. Sau đó dự án và Cục Kiểm lâm nên đ−a ra chính sách nhất quán để làm rõ những băn khoăn này nh− việc thu nhặt các hạt và cây giống từ KBT, trồng các loài nhập nội, thu hoạch cây rừng trên nông trại.
Cuối cùng, những chính sách này phải khuyến khích đ−ợc nông dân trồng cây.
3. Dự án PARC nên khuyến khích sử dụng cây l−ơng thực đa mục đích nh− xoài và mít. Các cây đa mục đích này có thể cho thực phẩm mà hầu hết ng−ời dân châu á−a thích. Tuy nhiên, các dự án th−ờng nhấn mạnh vào các loài cây đa mục đích sinh tr−ởng nhanh, cố định đạm và cho gỗ (Raintree, trong Raintree và Taylor, 1992)
4. Dự án PARC không nên xây dựng v−ờn −ơm lớn trung tâm để cung cấp cây giống cho các làng mục tiêu. Dự án sẽ kết thúc sau ba năm r−ỡi, mà lại cần nhiều thời gian, tiền của và nỗ lực để thành lập và điều hành v−ờn −ơm này. Do vậy, để có tính hiệu quả chi phí cao hơn dự án nên mua các cây giống đã đ−ợc cải tiến và các cây rừng/ăn quả lớn ở các v−ờn −ơm ngoài. Để tỉ lệ sống sót cao, dự án chỉ nên trả tiền cho các cây giống chất l−ợng cao.
Hành động cho chuyến công tác tới (10.2.2)
• Sửa đổi danh sách các loài cây nông lâm nghiệp phổ biến cho dự án PARC
• Hỗ trợ việc xác định giá cây giống cho các v−ờn −ơm của làng do dự án PARC tài trợ.
• Hỗ trợ thiết kế và xây dựng các v−ờn −ơm phù hợp của làng dựa vào KHPTL
3-10.2 Thực hiện trồng rừng
3-10.2.3 Các hoạt động trồng rừng lồng ghép với các nỗ lực phát triển rừng hiện có
Đây là hoạt động quan trọng của chuyên gia sử dụng đất. Tuy nhiên, tôi th−ờng thảo luận những hoạt động này với chuyên gia sử dụng đất. Xem phần 3-1.3.2 để thấy các khuyến nghị của tôi về các hoạt động trồng rừng trong các ph−ơng án quản lý rừng.
Hành động cho chuyến công tác tới (10.2.3)
Tiếp tục hỗ trợ và cung cấp các khuyến nghị về các hoạt động trồng rừng cho chuyên gia sử dụng đất.
3-10.2 Thực hiện trồng rừng
3-10.2.4 Nghiên cứu khả thi về các loài cây công nghiệp tiềm năng (ToR 6 và 8) (Đang tiến hành)
Hoạt động này đang đ−ợc tiến hành và sẽ hoàn thành trong quý 3-4. Tôi chia xẻ hoạt động
này với chuyên gia sử dụng đất và REE. Vào tháng 3, tôi và chuyên gia sử dụng đất đã thống nhất là tôi sẽ liệt kê các loài cây công nghiệp tiềm năng, chuyên gia sử dụng đất sẽ đánh giá và khuyến nghị và REE sẽ tiến hành các nghiên cứu khả thi. REE đã xác định thảo quả và ích mẫu là các loài mang lợi nhuận tiềm năng mà ông sẽ điều tra trong chuyến công tác tới (Stubbings, 2000). Bảng 1 d−ới đây liệt kê 6 loài tiềm năng và 5 hoạt động nông lâm nghiệp nằm trong nghiên cứu khả thi.
Các vấn đề (10.2.4)
1. Nông dân tiếp tục trồng các loài cây l−ơng thực quen thuộc với giá cả thấp và không ổn định
2. Một loài cây có đ−ợc đ−a vào danh sách trồng không chỉ cân nhắc tới các giá trị kinh tế.
3. Báo cáo của CREDEP có thể liệt kê các loài cây quan trọng
4. Hàng rào cây, đ−ờng ranh giới bằng cây, rừng, khu cỏ khô và các loài cây cỏ khô bản địa có thể là những cân nhắc quan trọng trong nghiên cứu khả thi.
Các khuyến nghị (10.2.4)
1. Dự án PARC nên tiến hành nghiên cứu khả thi về các loài có giá thấp hay giá không ổn định nh− vải. Điều này rất quan trọng đối với nông dân vì họ sẽ chuyển từ đốt n−ơng làm rẫy sang hệ thống canh tác nông lâm nghiệp cố định.
2. Nghiên cứu khả thi là h−ớng dẫn giúp quyết định trồng loại cây nào có lãi. Tuy nhiên, nghiên cứu khả thi cũng nên bao gồm các lợi ích vô hình cho hệ thống canh tác, ví dụ dâu là một loài cây hàng rào tiềm năng cho củi và bảo vệ v−ờn hay Chromolaena odorata (cỏ lào), một loại cỏ để cải tạo đất hoang và băng thực bì tự nhiên.
3. Dự án PARC nên đánh giá các khuyến nghị về các loài cây công nghiệp tiềm năng trong bản báo cáo sửa đổi của CREDEP. Mặc dù nhiều loài này ít đ−ợc biết đến nên không thể đảm bảo đ−ợc tính khả thi. Chúng có thể mang lại các giá trị thực phẩm hay d−ợc liệu quan trọng cho các gia đình nông dân.
4. Dự án PARC nên cân nhắc hàng rào cây, đ−ờng ranh giới bằng cây và khu cỏ khô có đảm bảo tính khả thi (Bảng 1). Đối với quy định về việc phá hoại rừng và KBT, các hoạt động trồng cây quan trọng hơn đối với nông dân của dự án. Mặc dù những hoạt động
này rất khó khuyến khích trong quá khứ, nông dân có thể xem xét lại liệu dự án có tiến hành các nghiên cứu khả thi có giá trị hay không.
Bảng 1. Các loài cây công nghiệp tiềm năng trong nghiên cứu khả thi của dự án PARC
Tên địa ph−ơng/ thông dụng
Tên khoa học Lí do để nghiên cứu khả thi
Chè San Tuyết
Lá chè đặc biệt. Khả thi cho thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc. Cần các khoản vay lãi suất thấp để mua máy sấy khô. Cho Na La, Na Con và Phia Chang
Mít Artocarpus heterophyllus, syn. A. integra, A. intergrifolia
Múi sấy khô. Khả thi cho thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc. Múi sấy khô đ−ợc bán ở Hà Nội và Indonesia. Mít đ−ợc yêu thích ở Mỹ khi tôi mang về nhà
Lát hoa Chukrasia tabularis A. Juss.
Nông dân trồng lát hoa 15-30 năm để có thể bán với giá >1.000 USD/m3 gỗ hoặc có thể khả thi hơn khi trồng xoan 3-5 năm với giá 350.000 đồng/khối
Cà phê Coffea spp. Nông dân ở Na La vẫn trồng cà phê mặc dù phụ thuộc vào giá thị tr−ờng quốc tế. Có tiềm năng cho thị tr−ờng trong n−ớc không? Nông dân có nên tiếp tục trồng cà phê? Dùng đất nh− thế nào thì tốt hơn? Có trồng chè San Tuyết đ−ợc không? Cây hồng Diospyros spp. Nhu cầu và giá cả cho quả hồng địa ph−ơng có đ−ợc nh− nông
dân nói? Tiềm năng của thị tr−ờng địa ph−ơng và Hà Nội nh− thế nào?
Cây vải Nephelium litchi, Litchi sinensis
Giá vải đang giảm mạnh. Có đủ thị tr−ờng trong n−ớc không? Nông dân có nên trồng không? Sử dụng đất cách nào thì tốt nhất?
Cây hàng rào, đ−ờn ranh giới, cỏ khô cho gia súc
Nhiều loài So sánh giữa hàng rào cây và hàng rào xây dựng. Liệt kê giá trị của cả hàng rào cây và hàng rào xây dựng về vật liệu, thời gian và lao động. So sánh tính bảo tồn và lợi ích th−ờng xuyên của hàng rào cây. Làm t−ơng tự cho đám cây bụi. Ngoài ra, so sánh giữa đ−ờng ranh giới đ−ợc trồng kém và đ−ợc trồng tốt. Bãi cỏ khô có thể phức tạp hơn và cần đ−ợc kết nối với việc nuôi gia súc cho ăn tại chuồng.
Hành động cho chuyến công tác tới (10.2.4)
• Xác định loài cây đáng giá và các hoạt động nông lâm nghiệp để tiến hành nghiên cứu khả thi.
• Đánh giá báo cáo của CREDEP để tìm cây l−ơng thực và cây thuốc đáng giá để quyết định liệu các cây này có đảm bảo nghiên cứu khả thi.
3-10.3 Các ph−ơng án quản lý lâm nghiệp
3-10.3.2 Khuyến nghị các ph−ơng án quản lý tài nguyên rừng (ToR 6,8,9) (Đã hoàn thành)
Hoạt động này đã kết thúc. Tôi đã chia sẻ với chuyên gia sử dụng đất và chuyên gia sinh thái/đa dạng sinh học (EBE). Chuyên gia sử dụng đất bắt đầu thực hiện hoạt động này vào tháng 8/1999 và hoàn thành vào tháng 4/2000 bằng bản báo báo (Gallen, 2000a). Trong 4 báo cáo (Gallen 2000a,b và 1999a, b), chuyên gia sử dụng đất khuyến nghị Chính phủ tài trợ Ch−ơng trình trồng rừng 327 và 661. Đối với hoạt động này, tôi đã xem xét các dự thảo của chuyên gia sử dụng đất và các khuyến nghị liên quan đến hệ thống lâm nghiệp. Tôi đồng ý với các khuyến nghị của chuyên gia sử dụng đất đối với dự án PARC nh− sau: