III.NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TÀI TÌNH CỦA VŨ TRONG PHỤNG:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nghệ thuật trào phúng trong một số tác phẩm của vũ trọng phụng (Trang 32 - 37)

44T

Bên cạnh việc xây dựng các nhân vật điển hình, và cách tổ chức các tình huống trào lộng,

ta còn bắt gặp nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ đặc sắc của Vũ Trọng Phụng.

44T

* Ngoài cách nói ngược, lộng ngữ, Vũ44T65T 44T65TTrọng Phụng còn có 44T65Tlối 44T65Tví von, so sánh rất lạ, so sánh nhưng chỉ có một vế, chứ không phải là hai vế tương đồng như nguyên tắc của phép so sánh. Tất nhiên, hiệu qủa của phép so sánh ở đây không v ì thế mà giảm đi giá trị.

44T

Vũ Trọng Phụng đã so sánh sự vật với chính nó.

" Vợ chồng nhà mi thuật lúc đó tức giận như một nhà mi thuật"

44T

Còn miêu tả gã thi sỹ si tình:

''Nét mặt vẩn thản nhiên như những nhà thi sĩ can đảm chịu dựng đắng cay. Mặt hố hác như mặt những nhà thi sĩ có tên tuổi''...

44T

Dường như không có gì có thế so sánh ngang bằng với những đối tượng cần so sánh, cũng

như khi vì" 44Tmặt Bà Phó Đoan sưng sỉa như một vị quả phụ thủ tiết bị bạc tình." Thì có lẽ, ngoài cái vẻ mặt như bị hụt hẫng, thất vọng, vừa tức tối vừa có vẻ như quê quê của một vị Me Tây bị nhân tình phụ bạc, sẻ chẳng còn gì có thể phản ánh bộ mặt sưng sỉa của Bà một cách chân thực hơn. Lối so sánh như biết nói biết thuyết minh cho sắc thái biểu cảm của sự vật"

44T

* Tài nghệ sử dụng ngôn ngữ của Vũ Trọng Phụng còn thể hiện trong những cách nói mỉa.

''người ta đồn rằng có rất nhiều người hàm mộ, vì đến chậm khùng mua được vé, bèn hóa ra phân uất và chết một cách rất thể thao, nghĩa là là tự tử dần bằng thuốc phiện không có dấm thanh, hút vào phổi".

44T

Chỉ là một đoạn miêu tả ngắn, nhưng hình thức phô diển 44Tở 44Tđây lại thể hiện được màu sắc

cả trong nội dung phô diển. Từ phẫn uất dẫn đến tự tử là lẽ thường. Nhưng cách tự tử bằng thuốc

phiện không có dấm thanh thì lại mang ý nghĩa của cách ăn chơi trác táng. Vũ Trọng Phụng mỉa

mai, giễu cọt mà cứ như đang tâm sự, đang thuyết giảng một cách rất trang nghiêm.

44T

Bên cạnh lối nói mỉa rất kín đáo và thâm sâu của Vũ Trọng Phụng như cách miêu tả cuộc

đời Victor -Ban. Cảnh nhà sư44T69T44T69Tthanh minh về trò đi hát cô đầu của các sư44T69T... 44T69TTa còn gặp cách sử

dụng từ ngữ mạnh bạo gần như trắng trợn của cách quảng cáo trong hiệu may Âu Hóa.

“Hở tay, hở cổ là dậy thì"., vv.. 44Trồi đến 44T"ngày thơ", "kiên trinh".

44T

Hoặc như những từ ngừ vò lý từ miệng cậu Phước 44T" E m chả. em chả!", 44Trồi của Cụ Cố Hồng 44T"biết rồi, khổ lắm, nói mãi!".

44T

Những từ ngữ cứ lặp đi., lặp lại bất chấp hoàn cảnh có phù hợp hay không. Nó chẳng mỉa mai trực diện, cũng chẳng mang nôi dung ý nghía sâu xa. Nó chỉ là những câu nói vô nghĩa, biểu hiện cụ thể của tính khí ngớ ngẩn, khác người của tầng lớp 44T"quý tộc rởm", ''trưởng giả học làm sang". 44TNhững từ ngữ vô nghĩa đó lại hết sức phù hợp với những con người ngu dốt và hám danh. Do đó hiển nhiên trở thành đặc điểm, bản chất của nhân vật, nghe đến 44T" E m chả" 44Tbiết ngay là Cậu Phước. Nghe 44T"biết rồi, khổ lắm, nói mãi 44T..." hỉểu. ngay là Cụ 9T44Tcố 9T44THồng. Về cách đặt tên, ta còn có thể nói đến tên một số nhân v ậ t khác như Vạn Tóc Mai, Xuân Tóc Đỏ, Ông Phán Mọc Sừng, Cậu T Tân... Mối cái tên điều có một lịch sử khá thú vị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

"Cậu Tân mà ai cũng gọi là Tú Tân, không phải đã đỗ tú tài mà vì đã ba lần thi trượt cái phần thứ nhất bằng tú tài".

44T

Cách gọi tên đầy mai mỉa, đúng là tác giả đã phóng đại một nét tính cách đặc biệt của nhân vật để biến nó thành bản chất, để mà cười, để mà kích. tên Cậu T ú Tân đi kèm theo cái quá khứ

ngu dốt và đáng buồn của Cậu. Tên Bà Phó Đoan chính là tên chồng của Bà, nhưng đó là Ông

chồng ngoại. Rò ràng Ông Phán là chồng sau của Bà, Ông ấy còn ban con cho bà nữa. Cả hai

Ông đều tử tế với Bà, thế mà ít khi nghe ai gọi Bà bằng Bà Phán Phó Đoan, một cái tên ngoại

hoàn toàn, dĩ nhiên sẽ phù hợp với cái vẻ học đòi, sính Tây của Bà.

44T

Ngôn ngữ trong các tác phẩm của Vũ Trọng Phụng đôi khi chỉ làm nhiệm vụ miêu tả. nhưng miêu tả rất thực, rất tinh tế. Việc miêu-tả đó nhằm làm rõ nét đối lặp trong bản thân sự việc, nhằm tạo nên những tiếng cười thích thú. Cũng có khi, tiếng cười ẩn trong từng từ, từng chữ, chỉ cần đọc lên là thấy cười ngay.

C .KẾT LUẬN:

44T

Với tài nghệ độc đáo của mình, Vũ Trọng Phụng đã dựng lên hàng loạt nhân vật với những mục đích trào phúng khác nhau. Các nhân vật chủ yếu được xây dựng trên một trục mâu thuẩn giữa nội dung và hình thức, giữa hiện tượng và bản chất, giữa nguyên nhân và kết qủa...Việc xây

dựng mâu thuẫn được Vũ Trọng Phụng kết hợp với nhiều thủ pháp nghệ thuật quen thuộc khác,

để tạo nên tiếng cười với đủ các cung bậc. Có cái cười tủm tỉm, có cái cười phá lên, thích thú, hả hê, lại có cái cười đây mỉa mai chua chát, cười mà thấy xót, thấy đau cho nhân tình thế thái. Có cái bật cười nhưng cũng có cái ngâm nghĩ sâu xa mới thấy tức cười, lại còn có cái cười nhưng cười ra nước mắt.

44T

Tiếng cười đa thanh của Vũ Trọng Phụng có tính hài hước., cười để mà cười, cười cho vui,

cho cuộc sống thêm sinh khí. Tiếng cười mỉa mai, châm biếm chỉa thẳng vào bọn người sùng ngoại, sính ngoại. Tiếng cười giễu cợt, 40T44Tmỉa mai 40T44Tcủa những phong trào 44T"thể thao", "văn minh", "âu 44Thóa" với những chủ trương cải cách sai lệch. Văn minh, cải cách xã hội nhưng lại tiến tới chổ 44T"không ai hiểu nổi" 44Tthì lấy ai mà cải cách. Đường lối sai mà biện pháp thực hiện thì nửa vời, hời hợi... Tất cả dường như là trò đùa. Đùa mà như thật. Rõ ràng cũng có thế lực, có tiếng tăm,

con.

44T

Bên cạnh việc dùng tiếng cười để mỉa mai, giễu cợt nhưng thói rởm đời của kẻ học đòi làm

sang, Vũ Trọng Phụng còn lên án, đã kích -trực diện vào thói gian dâm, độc ác cửa các nhân vật

phản diện. Hầu như bọn họ ai cùng dâm và đểu, có đều trên nhiều mức độ khác nhau. Kẻ có

quyền nhiều, dâm nhiều, kẻ có quyền ít, dâm ít... Tiêng cười 29T44Tở đây 29T44Tchọc vào tất cả các tầng lớp trong xã hội, nó bới tung hết những thói hư tật xấu của xã hội, cười vào cả cái chế độ xã hội thời bây giờ.

44T

Mặt khác, có thể nói thuật trào phúng của V ũ T rọng Phụng mang nặng tính dân tộc. Vũ

Trọng Phụng đã đứng trên nền tảng đạo lý của dân tộc mà lên án, đã kích xã hội. Tiếng cười đó thể hiện tính cách nhân đạo, thể hiện lòng yêu thương của tác giả đối với nhân loại. Chính vì lòng yêu thương mà tác giả đến nơi đến chốn thực trạng xã hội. Mạnh dạn lên án, châm biếm, đã kích vào những thói hư tật xấu đó.

44T

Tiếng cười của Vũ Trọng Phụng hướng mọi người về cội nguồn văn học dân tộc, với những thủ thuật gây cười quen thuộc trong văn học dân gian giúp ta thèm yêu tiếng Mẹ đẻ qua những từ, ngữ thuần Việt, với cách sử dụng thuần thục các câu tục ngữ, thành ngữ, nó đã nối liền

và nâng cao mạch trào phúng trong dòng văn học trào phúng của dân tộc. Đồng thời nó cũng thể

hiện tinh thần lạc quan, lòng tự hào dân tộc, khuynh hướng hướng tới những điều trong sáng tốt đẹp của dân tộc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

44T

Với tài nghệ trào phúng vượt bậc. Vú Trọng Phụng đã thành công trong việc sử dụng các công cụ gây cười để thực hiện mục đích của mình. Tiếng cười đó nhằm vào tất cả các tầng lớp

trong xã hội, từ Vua Ta cho đến Vua Xiêm. Đặc biệt. Vũ Trọng Phụng đã tập trung mũi nhọn

trào phúng của mình vào bọn quan lại, những nhà trí thức nửa vời, ngu dốt. Chính họ đa tạo nên cảnh 44T"chó nhảy bàn độc" 44Tvà hàng loạt những cảnh vô luân, vô lý khác của xâ hội. Vũ 41T44TTrọng

41T44T

Phụng đã lên án cái xã hội vô nghĩa lý đã và đang dung nạp, cưng chiều những kẻ gian ác, đại bịp và hoang dâm, tâng bốc chúng lên tột đỉnh của danh vọng, còn những kẻ bộc trực, hiền lành lại trở thành ngớ ngấn, nhỏ mọn... Dường như không ai bình thường được trong một xã hội bệnh hoạn và đồi bại đó.

44T

44T65T

tới trình độ trào phúng bậc thầy. Thật vậy, tài nghệ trào phúng của Vũ Trụng Phụng nổi bật lên

trong cách xây dựng các nhân vật điển hình, trong cách miêu tả thực trạng xã hội. Đứng về một

mặt của phương diện xã hội, có thể nói chính chất hài đã giúp ông lên án. Phản ánh và đã kích xã

hội một cách trọn vẹn hơn. Khi ông dùng tiếng cười để phản đối, lên án xã hội, ta thấy vấn đề trở nên gần gũi, thiết thực hơn. Cùng là mục đích đấu tranh xã hội, Vũ Trọng Phụng đấu bằng ngòi bút và chọn phương thức trào lộng, 44T65Tnhưng 44T65Tsức mạnh ngòi bút của ông chẳng thua gì sức phá của đại bác. Cùng là lòng căm hờn, chán ghét xã hội, nhưng khi 44T65Tđược ô44T65Tng phản ánh 44Tbằng 44Tnhững phương thức gây cười thì 44T"cái khối căn hờn đó giờ đây đã trở ra thành một tràn cười vừa sảng khoái, vừa có sức công phá mạnh mẽ, tung vào giữa những cái nhổ nhăng, lố bịch của xã hội đương thời". 44TRỏ ràng, tiếng cười đã giúp Vũ Trọng Phụng thể hiện mục đích của mình một cách trọn vẹn hơn, làm văn phong của Ông trở nên đa dạng và đây sức sống. Tiếng cười còn thể hiện

khả năng nhìn nhận, đánh giá vấn đề, cuộc sống khá sâu sắc và tinh tế.

44T

Tài nghệ trào phúng của nhà văn này đã tự giúp ông khẳng địng vị tri của mình trong nền

44T

văn 44Thọc dân tộc và nghệ thuật trào phúng chính là một phần quan trọng sự nghiệp văn chương

của Vũ Trọng Phụng.

46T

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nghệ thuật trào phúng trong một số tác phẩm của vũ trọng phụng (Trang 32 - 37)