- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ
- Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua
- Các tranh ảnh, mô hình (rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp: 1-2’
2.Kiểm tra Tiết cũ:4-5’ GV kiểm tra việc
hoàn thành phiếu của HS.
-Yêu cầu 1 HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối.
-Để phiếu lên bàn. Tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị Tiết của các bạn.
-1 HS nhắc lại: Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn, chứa đủ các
-Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để đánh giá xem bạn đã có những bữa ăn cân đối chưa ? đã đảm bảo phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa ?
-Thu phiếu và nhận xét chung về hiểu biết của HS về chế độ ăn uống.
3.Dạy Tiết mới: 25-27’
* Giới thiệu Tiết: Ôn lại các kiến thức đã
học về con người và sức khỏe.
* Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề: Con
người và sức khỏe.
a/Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
-Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
-Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
-Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá.
b/Cách tiến hành:
-Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung mà nhóm mình nhận được. -4 nội dung phân cho các nhóm thảo luận: +Nhóm 1: Quá trình trao đổi chất của con người.
+Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người.
+Nhóm 3: Các bệnh thông thường.
+Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông nước. -Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.
-Yêu cầu sau mỗi nhóm trình bày, các nhóm khác đều chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm hiểu rõ nội dung trình bày.
-GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận xét.
nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí là một bữa ăn cân đối.
-Dựa vào kiến thức đã học để nhận xét, đánh giá về chế độ ăn uống của bạn.
-HS lắng nghe.
-Các nhóm thảo luận, sau đó đại diện các nhóm lần lượt trình bày. -Nhóm 1: Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất ?
-Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần gì để sống ?
-Nhóm 2: Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu ?
-Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
-Nhóm 3: Tại sao chúng ta cần phải diệt ruồi ?
-Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì ?
-Nhóm 4: Đối tượng nào hay bị tai nạn đuối nước?
-Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý điều gì ?
3.Củng cố- dặn dò: 2-3’
-Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý.
-Dặn HS về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói với mọi người cùng thực hiện một trong 10 điều khuyên dinh dưỡng(sgk/ 40) -Dặn HS về nhà học thuộc lại các Tiết học để chuẩn bị kiểm tra.
đại diện nhóm trả lời.
-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
KHOA HỌC
Tiết 19: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS ôn tập các kiến thức về:
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất ding dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa.
- Dinh dưỡng hợp lí.
- Phòng tránh đuối nước.