Hoạt động 2: Khí các-bô-níc có trong không khí và hơi thở.

Một phần của tài liệu Giáo án môn Khoa học Lớp 4 tuần 1-35 - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 75 - 77)

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

c) Hoạt động 2: Khí các-bô-níc có trong không khí và hơi thở.

không khí và hơi thở.

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - Chia nhóm nhỏ và sử dụng chiếc cốc thuỷ tinh các nhóm đã làm thí nghiệm ở hoạt động 1. GV rót nước vôi trong vào cốc cho các nhóm.

- Yêu cầu HS đọc to thí nghiệm 2 trang

- 3 HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS thảo luận. - HS lắng nghe và quan sát. - 2 đến 3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Không khí gồm hai thành phần chính, thành phần duy trì sự cháy và thành phần không duy trì sự cháy.

- HS lắng nghe. - HS hoạt động.

- HS nhận đồ dùng làm thí nghiệm.

- HS đọc.

- HS quan sát và khẳng định nước vôi ở trong cốc trước khi thổi rất trong.

67.

- Yêu cầu HS quan sát kỹ nước vôi trong cốc rồi mới dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần.

- Yêu cầu cả nhóm quan sát hiện tượng và giải thích tại sao ?

- Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày kết quả thí nghiệm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Kết luận: SGV.

? Em còn biết những hoạt động nào sinh ra khí các-bô-níc ?

* Kết luận: SGV.

d) Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.

GV tổ chức cho HS thảo luận. - Chia nhóm HS.

- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ 4, 5 trang 67 và thảo luận trả lời câu hỏi

- Gọi các nhóm trình bày.

- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm hiểu biết, trình bày lưu loát.

* Kết luận: SGV.

- Không khí gồm có những thành phần nào ?

3. Củng cố- dặn dò: 2-3’

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học Tiết, ôn lại các Tiết đã học để chuẩn bị ôn tập và kiểm tra học kỳ I.

nhiều lần, nước vôi không còn trong nữa mà đã bị vẩn đục. Hiện tượng đó là do trong hơi thở của chúng ta có khí các- bô- níc. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS thảo luận. - HS quan sát, trả lời. - HS cả lớp. KHOA HỌC

Tiết 33: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU:

- KT:- Tháp dinh dưỡng cân đối.

- Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí. - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

- KN: Nêu vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.

-TĐ: Luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước, không khí và vận động mọi người cùng thực hiện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- HS chuẩn bị các tranh, ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. Bút màu, giấy vẽ.

- GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và giấy khổ A0. - Các thẻ điểm 8, 9, 10.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn định lớp: 1-2’

2. Kiểm tra Tiết cũ: 4-5’ Gọi 3 HS lên bảng:

? Em hãy mô tả hiện tượng và kết quả của thí nghiệm 1 ?

? Em hãy mô tả hiện tượng và kết quả của thí nghiệm 2 ?

? Không khí gồm những thành phần nào ? - GV nhận xét và cho điểm HS.

3. Dạy Tiết mới: 25- 27’

a) Giới thiệu Tiết.

b) Hoạt động 1: Ôn tập về phần vật chất.

- GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát cho từng HS.

- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu khoảng 5 đến 7 phút.

- GV thu Tiết, chấm 5 đến 7 Tiết tại lớp. - GV nhận xét Tiết làm của HS.

Một phần của tài liệu Giáo án môn Khoa học Lớp 4 tuần 1-35 - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(178 trang)
w