1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ(4’) 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (2’)
b. Hướng dẫn kể chuyện (28’) - GV kể lần 1:
- GV kể chuyện lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa .kết hợp giải nghĩa từ khĩ *Hướng dẫn hs kể chuyện trao đổi ý nghĩa cu chuyện :
- HS đọc yêu cầu của bài kể chuyện trong
SGK.
- HS lắng nghe Lắng nghe . Hs quan sát tranh
* Kể trong nhóm:
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của chuyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện. - Nhận xét HS kể,
3. Củng cố – dặn dò: (3’) Nhắc ý nghĩa câu chuyện Liên hệ gd hs
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện và trao đổi ý nghĩa
- 5 đến 7 HS thi kể từng đoạn và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện.
1 hs kể toàn truyện - Nhận xét lời kể của bạn TUẦN 26 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU
1. KT. - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòngdũng cảm. dũng cảm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
*HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa.
2. KN: Rèn kĩ năng kể chuyện rõ ràng, lưu loát. 3. TĐ: Gd hs học tập lòng dũng cảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Đề bài viết sẵn trên bảng phụ.
- Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, có thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi, hay những câu chuyện về người thực, việc thực.
- Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện:
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: