C- Hoạt động dạy học:
Bài 95: Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
A- Mục tiêu: Giúp hs:
- Nhận biết bớc đầu về điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình. - Củng cố về cộng, trừ các số tròn chục và giải toán.
B- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính: 70- 50 ; 80- 40 90- 40 ; 60- 30 - Gv nhận xét, cho điểm.
II- Bài mới:
1. Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình. a, Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình vuông. - Gv vẽ hình vuông và các điểm A, N trên bảng. - Gv giới thiệu điểm A ở trong hình vuông. - Gọi hs nhắc lại.
- Gv giới thiệu điểm N ở ngoài hình vuông.
b, Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tròn: - Gv vẽ hình tròn và các điểm O, P lên bảng.
- Chỉ và nêu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tròn.
c, Gv giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tam giác t ơng tự nh trên .
2. Thực hành:
a, Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- Đọc nối tiếp các ý trong bài.
- Yêu cầu hs quan sát hình, lựa chọn ý để điền Đ, S.
- Nhận xét, chữa bài.
- Những điểm nào ở trong hình tam giác? - Những điểm nào ở ngoài hình tam giác? b, Bài 2: Đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu hs kiểm tra bài. c, Bài 3: Tính:
- Nêu cách tính: 20 + 10 + 10 = 40 - Tơng tự yc hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài. d, Bài 4: Đọc đề bài. - Nêu tóm tắt bài toán.
Hoạt động của hs:
- 2 hs lên bảng làm.
- Hs quan sát - Vài hs nêu lại. - Vài hs nhắc lại. - Hs quan sát. - Vài hs nêu.
- 1 hs nêu yêu cầu. - 6 hs đọc nối tiếp. - Hs làm bài tập. - 1 hs lên bảng làm. - Hs nêu - 1 hs nêu. - 1 hs nêu. - 2 hs đọc. - Hs làm bài tập. - 2 hs lên bảng làm. - Hs nêu
- Hs đổi chéo kiểm tra. - 1 hs nêu yc - 1 hs nêu. - Hs làm bài tập. - 2 hs lên bảng làm. - Hs nêu - 1 hs. - 1 hs nêu.
- Yêu cầu hs tự giải bài toán. Bài giải: Hoa có tất cả số nhãn vở là: 10 + 20 = 30 (nhãn vở) Đáp số: 30 nhãn vở. - Hs làm bài. - 1 hs lên bảng làm. III- Củng cố- dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà làm bài tập. _______________________________________ Tự nhiên và xã hội Bài 25: Con cá
A- Mục tiêu: Giúp hs biết:
- Kể tên 1 số loại cá và nơi sống của chúng.
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá. - Nêu đợc 1 số cách bắt cá.
- Ăn cá giúp cơ thể khỏe mạnh và phát triển tốt. - Hs cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xơng.
B. Đồ dùng dạy học:
- Các hình ảnh trong sgk. - Mang cá thật đến lớp.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên 1 vài cây gỗ và nêu ích lợi của chúng. - Gv nhận xét.
II- Bài mới:
1. Hoạt động 1: quan sát cá
- Gv yêu cầu hs quan sát con cá và trả lời các câu hỏi + Chỉ và nói tên các bp bên ngoài của con cá.
+ Cá sử dụng những bp nào của cơ thể để bơi? + Cá thở nh thế nào?
- Trình bày kq thảo luận.
- Kết luận: Con cá có đầu, mình, đuôi, các vây. Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển... 2. Hoạt động 2: Làm việc với sgk.
- Yêu cầu hs quan sát tranh, đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Gọi hs trình bày:
Hoạt động của hs:
- 2 hs nêu.
- Hs quan sát và thảo luận nhóm 5 hs.
- Hs đại diện các nhóm nêu.
+ Nói về 1 số cách bắt cá.
+ Kể tên các loại cá mà em biết. + Em thích ăn loại cá nào? + Tại sao chúng ta ăn cá?
- Kết luận: Có nhiều cách bắt cá: Kéo vó, kéo lới, câu...; Ăn cá có nhiều chất đạm, tốt cho sức khỏe...
- Vài hs nêu. - Vài hs kể. - Vài hs kể. - Vài hs nêu. 3. Củng cố- dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà ôn lại bài.
_____________________________________________
Ngày soạn: 16/3/2010
Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2010
Tập đọc Cái nhãn vở
A- Mục đích, yêu cầu:
1. Học sinh đọc trơn bài. phát âm đúng các từ ngữ: Quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen.
2. Ôn các vần ang, ac; tìm đợc tiếng có vần ang, vần ac. 3.- Hiểu các từ ngữ trong bài: nắn nót, ngay ngắn. - Biết viết nhãn vở. Hiểu tác dụng của nhãn vở. - Tự làm và trang trí đợc một nhãn vở. B- Đồ dùng dạy học: - Bộ chữ học vần. - Một số nhãn vở. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ Tặng cháu và trả lời các câu hỏi 1, 2 trong sgk
- Gv nhận xét, cho điểm
II- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Gv nêu 2. Huớng dẫn hs luyện đọc: a. Gv đọc mẫu toàn bài b. Hs luyện đọc
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ
-Luyện đọc tiếng, từ khó: Nhãn vở, trang trí, nắn nót, ngay ngắn.
Hoạt động của hs:
- 3 hs đọc và trả lời
- Hs theo dõi
- Phân tích tiếng quyển, nắn, ngay.
* Luyện đọc câu:
- Đọc từng câu trong bài - Đọc nối tiếp câu trong bài. * Luyện đọc đoạn, bài: - Gv chia bài làm 2 đoạn. - Đọc nối tiếp đoạn
- Thi đọc đoạn
- Đọc đồng thanh cả bài 3. Ôn các vần ang, ac.
a. Tìm tiếng trong bài có vần ang - Thi tìn nhanh tiếng có vần ang - Gv nhận xét
b. tìm tiếng ngoài bài có vần ang vần ac. - Đọc mẫu trong sgk
- Gv tổ chức cho hs thi tìm nhanh đúng. - Gv nhận xét, tổng kết cuộc thi
Tiết 2 4. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài a. Tìm hiểu bài:
- Đọc 3 câu đầu
+ Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở? - Đọc 2 dòng tiếp theo
+ Bố Giang khen bạn ấy thế nào? + Nhãn vở có tác dụng gì?
- Thi đọc lại bài văn
b. H ớng dẫn hs tự làm và trang trí 1 nhãn vở. - Cho hs xem mẫu nhãn vở
- Gv hớng dẫn hs cách làm - Yêu cầu hs tự làm nhãn vở - Thi trng bày nhãn vở - Gv nhận xét, khen hs - Hs nêu - Mỗi hs đọc 1 câu - Hs đọc 2 lợt - Hs đọc trong nhóm - Hs các nhóm thi đọc - Cả lớp đọc
- Hs 3 tổ thi đua nêu
- 1 hs - Hs 3 tổ thi đua - 1 hs - 1 vài hs nêu - 1 hs - 1 vài hs nêu - 1 vài hs nêu - 3 hs đọc - Hs quan sát - Hs quan sát - Hs làm cá nhân - Hs bày theo tổ 5. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét giờ học
- Dặn hs về nhà tiếp tục làm nhãn vở; đọc lại bài học;
________________________________________
Toán