Một số tính chất môđun coatomic trên vành địa phương

Một phần của tài liệu Một số tính chất của môđun coatomic (Trang 34 - 43)

Mục tiêu chính của phần này là chứng minh định lý 2.2.6. Vì vậy, ta luôn luôn giả sử R là vành địa phương với iđêan tối đại m, E là bao nội xạ

/ R m. Cho MR-môđun, đặt 0 ( ) , R M =Hom M E và ( ) ( ) 1 i M i L M Ann m ∞ = =∑ . Tất

cả các tôpô điều là tôpô m-adic.

Mệnh đề 2.2.1. Cho M là môđun và các điều kiện sau là tương đương:

(i) M là coatomic. (ii) 0 M là m-nguyên sơ. (iii) 00 M là tách. Chứng minh. (i⇒ii⇒ iii) hiển nhiên.

(ii⇒i) Giả sử X là căn môđun thương của môđun M . Mà 0( ( )) ( ) 0 X Ann So X =Ra X và 0( ( )) ( ) 0 X Ann Ra X =So X .

Suy ra 0

X là đế của môđun con của 0

M . Do đó 0

0

X = suy ra X =0.

(iii⇒ ii) Chứng minh tương tự trên.

Hệ quả 2.2.2. Cho M = ⊕Mλlà môđun coatomic khi và chỉ khi tất cả Mλ môđun coatomic và tồn tại e≥1 sao cho m Me λ =0 với mọi λ.

Chứng minh.

(⇐) Hiển nhiên.

(⇒) Giả sử M suy ra Mλlà môđun coatomic. Do đó ta chỉ cần chỉ ra sự tồn tại của e.

Giả sử hầu như Mλcó cấu trúc tôpô rời rạc và tồn tại λ λ1, 2,,λn sao cho Mλ

không rời rạc. Đặt ( )0 n n D = Mλ , suy ra môđun 1 n n D ∞ = ∏ là m-nguyên sơ. Khi đó, ta chọn n≥1 sao cho fnDn n( )

n D

Ann m .

Suy ra f =(f f1, 2,)bị triệt tiêu bởi m nên tồn tại k

m với k ( )

k

k D

fAnn m .

Suy ra tồn tại e sao cho m L Me ( )=0.

Mλ ⊂L M( ) với mọi λ, ta được điều phải chứng minh.

Hệ quả 2.2.3. Nếu M là môđun coatomic thì là Ass M( )hữu hạn.

Chứng minh.

Giả sử M là môđun coatomic suy ra Ass L M( ( ))có ít nhất một phần tử. Do đó M có chiều Goldie hữu hạn.

Suy ra tồn tại môđun con đối cốt yếu hữu hạn sinh A của M . Mà Ass M( )=Ass A( ) nên Ass M( )hữu hạn.

Mệnh đề 2.2.4. Cho R là vành các điều kiện sau là tương đương:

(i) Mỗi môđun thương của môđun hữu hạn chiều là môđun hữu hạn

chiều.

(ii) Mỗi môđun hữu hạn chiều là mở rộng của môđun Artin.

(iii) dim( )R ≤1.

Chứng minh.

(ii⇒i) Hiển nhiên.

(i⇒iii) Giả sử có một iđêan chính p sao cho dim(R p/ )>1. Khi đó, ta có Mcó chiều hữu hạn nhưng M =M /(R p/ )và Ass M    

vô hạn.

Với mỗi iđêan chính q∈Ass M    

sao cho pqvà height(q/ p)=1.

Suy ra tồn tại sqp sao cho q=(p+( )s ):( )rxM sao cho 1=sx. Suy ra sx ∈M sao choAnnR  = rx q

 

.

(iiiii) Giả sử M hữu hạn chiều.

Trường hợp 1: nếu p=m suy ra M là môđun Artin.

Trường hợp 2: nếu pmvà theo giả thiết ta có height( )p =0. Suy ra p( )n = p( )n+1 = với n≥1.

Do đó ( )n M

Ann p =M .

Suy ra môđun AnnM( )p có chiều hữu hạn.

Suy ra NR p/ -môđun xoắn có bậc hữu hạng và dim(R p/ )=1 nênp=0. Giả sử N' là môđun con cốt yếu hữu hạn sinh của N .

Suy ra N N/ 'là m-nguyên sơ.

Do đó dãy ( ) 1 ( )

0→So N N/ ' →ExtR R/ ,m N' là khớp.

Suy ra So N N( / ') hữu hạn sinh nên N N/ 'là môđun Artin như yêu cầu bài toán.

Mệnh đề 2.2.5. Cho R là vành nguyên nhưng không phải là thể và M

xoắn và coatomic. Khi đó M là hữu hạn sinh.

Chứng minh.

Giả sử n=dim( )R . Trường hợp 1: nếu n=1.

Suy ra M Ra M/ ( ) hữu hạn chiều. Do đó M là hữu hạn sinh.

Trường hợp 2: nếu n>1.

Suy ra tồn tại 0≠ ∈x m và { 2 }

1, x, x ,

S=  . Do dim( )R >1 nên RSvành nguyên Noether.

Suy ra MSRS-môđun điạ phương hữu hạn sinh.

Với mỗi iđêan tối đại  của RS, suy ra ( )MS  là ( )RS -môđun coatomic xoắn.

Mà 1 dim≤ ( )Rp <n suy ra tồn tại iđêan p=∩R sao cho ( )RS  ≅Rp. Suy ra (M U/ )S là môđun thương của MS .

Suy ra tập hợp iđêan nguyên tố liên kết là hữu hạn. Do đó MS là hữu hạn sinh nên ( ) 0

S

M A/ = với mọi môđun con hữu hạn sinh

A của M .

Với iđêan chính a=( )x thì M A/ là a-nguyên sơ. Nên tồn tại e≥1 sao cho a Me / =A 0.

Suy ra M là hữu hạn sinh.

Định lý 2.2.6. ChoR-môđun M là tương đương:

(i) M là coatomic.

(ii) Tồn tại e≥1, để M /AnnM ( )me là hữu hạn sinh. (iii) Tồn tại e≥1, để e

m M là hữu hạn sinh.

Chứng minh.

(ii⇒iii⇒i) Hiển nhiên.

(i⇒ii) Giả sử M là môđun coatomic và M ≠0. Cho bao nội xa MItrong đó

1 k j j I I = = ⊕ là tổng trực tiếp của Ij. Với phép chiếu πj:IIj suy ra ( )

1 k j j M π M = ⊂ ⊕ . Do đó πj( )M là hữu hạn sinh.

Nên M là coatomic và R p/ môđun con cốt yếu Rsao cho pm. Suy ra tồn tại AnnM( )p , ( )1 ( ) ( )

/ , 1, 2,

i i

M M

Ann p+ Ann p i=  là môđun coatomic xoắn trên vành số nguyên .

NênAnnM( )p , ( )1 ( ) ( )

/ , 1, 2,

i i

M M

Ann p+ Ann p i=  hữu hạn sinh. Suy ra ( )i ,( 1, 2, )

M

Ann p i=  là R-môđun hữu hạn sinh. Do đó Mp-nguyên sơ.

Suy ra tồn tại e≥1 sao cho ( )e M

Ann p =M .

Hệ quả 2.2.7 (Artin-Rees). Cho M là môđun coatomic, U là môđun con

của M và a là iđêan, khi đó tồn tại r≥1 sao cho n n r( r )

Ua M =aUa M với

mọi n r> .

Ta xét hai trường hợp sau:

Trường hợp 1: nếu a=R thì hiển nhiên.

Trường hợp 2: nếu aR suy ra tồn tại e≥1 sao cho e

a M hữu hạn sinh. Suy ra tồn tại f ≥1sao cho f e

Ua Ma U.

Ta có a Uea Me .

Nên tồn tại r' 1≥ sao cho e i e i r'( e r' e)

a Ua+ M =aa Ua + M với mọi i>r'. Suy ra tồn tại r' đủ lớn để r'+ ≥e f .

Đặt r= +r' e, ta được điều phải chứng minh.

Hệ quả 2.2.8. Cho M là coatomic, và M^ và R^ là đầy đủ với tôpô m-adic.

Khi đó ^ M là R^ -môđun coatomic và ánh xạ chính tắc M : ^ ^ R R M M ω ⊗ → là song ánh. Chứng minh.

Đặt L=L M( ). Khi đó, ta có sơ đồ sau giao hoán

/ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ 0 / 0 0 / 0 M L L M R R R i R L R M R M L L M M L ω ω ω ν → ⊗ → ⊗ → ⊗ → ↓ ↓ ↓ → → → → Ta có dòng trên cùng là khớp.

Ta có M L/ là hữu hạn sinh, cả hai ωLvà ωM L/ song ánh.

L đóng đại số trong M , và ν^ là toàn ánh và ^ ( )

er M K ν ϕ= L , trong đó ^ : M M M ϕ → là phép nhúng.

Suy ra L,M có cấu trúc tôpô và ^i là đơn ánh nên ^ ( )

ImiM L

Vì ωM là song ánh nên dòng cuối là khớp. Suy ra L^ là R^ -môđun rời rạc và ^

/

Suy ra M^ là coatomic.

Hệ quả 2.2.9. Nếu M và N là coatomic thì Tor (iR M N, )Ex (t M NRi , )là R-

môđun coatomic với mọi i≥0.

Chứng minh.

Cho dãy khớp

( ) ( ) ( ) ( ) ( )

or (iR / L , L ) or (iR / L , ) or (iR / L , / L )

T M M NT M M NT M M N N

trong đó phần tử thứ nhất là rời rạc và thứ ba hữu hạn sinh. Suy ra Tor (iR M / L( )M ,N) là coatomic.

Trong dãy khớp Tor (LiR ( )M ,N)→Tor (iR M N, )→Tor (iR M / L( )M ,N) trong đó phần tử đầu tiên là rời rạc.

Suy ra Tor (iR M N, ) là R-môđun coatomic với mọi i≥0.

Tương tự, ta suy ra Ex (t M N RiR , ) -môđun coatomic với mọi i≥0.

Định nghĩa 2.2.10. R-môđun M được gọi là nửa Artin nếu và chỉ nếu

( )

L M =M.

Nhận xét 2.2.11.

(i) Với R-môđun M , ta có L M( )= ⊕Lm( )M , trong đó mlà iđêan tối đại của

R và ( ) ( ) 1 i m M i L M Ann m ∞ = =∑ .

(ii) Nếu R-môđun M là nửa Artin tương đương đương tất cả phần tử của

( )

Ass M đều là iđêan tối đại.

Mệnh đề 2.2.12 .

(i) Nếu Mλ là môđun coatomic với mọi λthì Mλcoatomic và với mỗi iđêan tối đại m tồn tại e≥1 sao cho m Me λ =m Me+1 λ với mọi λ.

(ii) Cho M và N là môđun coatomic, thì ToriR(M N, ) môđun coatomic với

1

i. Hơn nửa, nếu Mlà hữu hạn sinh và N là môđun coatomic thì

( )

Chứng minh.

(i) Không mất tính tổng quát ta giả sử M( ) là môđun coatomic suy ra

M là nửa Artin.

Suy ra tồn tại pm sao chop∈Ass M( ). Do đó m Me =me+1M.

p∉Ass M m M( / e )nên p∈Ass m M( e )

Suy ra R p/ là m-chia nên Mmôđun coatomic. (ii) Hiển nhiên.

Mệnh đề 2.2.13. Cho m là iđêan tối đại của R. Khi đó Mm là Rm-môđun

coatomic nếu tồn tại môđun con coatomic Acủa Msao cho ( / ) 0

m

M A = .

Chứng minh.

Giả sử tồn tại môđun con coatomicA của M sao cho ( / ) 0

m

M A = . Suy ra tồn tại môđun con U của M và tồn tại e≥1 sao cho Umtriệt tiêu bởi

( )e m

mR và ( / )

m

M U là hữu hạn sinh.

Chọn môđun con tối đại A1 của U sao cho A1∩m Ue =0. Suy ra m Ae 1 =0 và ( / 1) 0

m

U A = .

Chọn môđun con hữu hạn sinh A2của M sao cho ( / A2 ) 0

m

M +U = . Chọn A= +A1 A2, ta được điều phải chứng minh.

Mệnh đề 2.2.14. Cho T là vành Noether giao hoán, đồng cấu vành RT.

Khi đó, các điều kiện sau là tương đương:

(i) Nếu M là R-môđun coatomic thì

R

TMlà T- môđun coatomic.

(ii) Nếu m là iđêan tối đại của Rthì vành T mT/ là Artin.

Chứng minh.

Suy ra R m/ ( ) là R-môđun nửa đơn trong T-môđun coatomic T mT/ ( ) . Do đó T mT/ là T-môđun nửa Artin.

Nên T mT/ có chiều dài hữu hạn suy ra vành T mT/ là Artin.

(ii⇒i) Giả sử M là môđun coatomic. Khi đó, ta có M L M/ ( ) là

( )

/

R

TM L M điạ phương hữu hạn sinh suy ra M = ⊕Lm( )M .

R

TMT- môđun nửa Artin.

Suy ra với mỗi iđêan  của T thì L(TR M) là T- môđun coatomic. Trường hợp 1: nếu ∩R không là iđêan cực đại của R.

Khi đó, với mọi iđêan tối đại mcủaR sao cho mT ⊄ suy ra

( ) ( ) As T m R s T L M ∈ ⊗  . Suy ra ( ) 0 R LTM = .

Trường hợp 2: nếu ∩R là iđêan cực đại của R, giống như m. Khi đó, ta có ( ) ( m( ))

R R

LTMLTL MLm( )M bị triệt tiêu bới m ee( ≥1). Suy ra m( )

R

TL M là môđun trên vành Artin T/(mT)e nên nó là coatomic.

Hệ quả 2.2.15. Cho M là coatomic, a là iđêan của R và M là tôpô a-

adic tách, và M^ là đầy đủ. Khi đó, ta có các khẳng định sau

(i) Ánh xạ chính tắc ^ ^ : M R R M M ω ⊗ → là đơn ánh.

(ii) Nếu ωMlà toàn ánh thì M^ là R^ -môđun coatomic.

Chứng minh.

(i) Giả sử tồn tại môđun con hữu hạn sinh U của M sao cho

( ) 0,

M ai xi xi U

Suy ra U : ^ ^

R

R U U

ω ⊗ → đơn ánh.

Mà ^i U: ^ →M^ và U có cấu trúc tôpô của M. Suy ra ∑ai⊗ =xi 0 trong ^ R RU. Nên M : ^ ^ R R M M ω ⊗ → là đơn ánh. (ii) Giả sử đồng cấu vành ^ RR.

Suy ra ImωMR^ - môđun coatomic.

Ta có ImωM +a R M^ ^ =M^ và a R^ iđêan tối đại của R^ . Nên

^ ^

ImωM +Ra M  =M

  .

Suy ra M^ là môđun coatomic.

Một phần của tài liệu Một số tính chất của môđun coatomic (Trang 34 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)