63476 51,60 59530 48,40 + Trung ương quản lý 68749 33607 48,90 35112 51,

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) một số định hướng phát triển xuất khẩu nông sản của tỉnh long an đến năm 2010 (Trang 27 - 30)

+ Trung ương quản lý 68749 33607 48,90 35112 51,10 + Địa phương quản lý 54257 29839 55 24418 45 -Thương nghiệp ngoăi

quốc doanh

141476 28575 20,20 112901 79,80

Nguồn : Sở Thương mại vă Du lịch Long An .

Qua bảng 16 cho thấy vốn của câc thănh phần kinh tế kinh doanh thương mại trín địa băn tỉnh Long An còn quâ ít . Vốn cố định của câc doanh nghiệp

nhă nước chiếm tỷ trọng cao, trong khi vốn lưu động lại chiếm tỷ lệ thấp, do đó có nhiều khó khăn trong quâ trình hoạt động kinh doanh của câc doanh nghiệp.

2.3. NHẬN XĨT VĂ ĐÂNH GIÂ.

Qua phđn tích thực trạng xuất khẩu nông sản của Long An trín câc mặt đê trình băy trín, xin rút ra kết luận đânh giâ chung như sau :

Với chủ trương phât triển sản xuất hướng về xuất khẩu, câc hoạt động sản xuất nông nghiệp, xuất khẩu nông sản của tỉnh Long An trong giai đoạn 1995 đến nay đê có tốc độ phât triển bình quđn khâ cao, trong đó sản lượng lúa qua câc năm đê tăng liín tục. Điều năy không chỉ giúp cho Long An đảm bảo được nhu cầu tiíu dùng trong tỉnh, lăm nghĩa vụ cung cấp lương thực cho câc tỉnh khâc trong đất nước mă còn có khả năng xuất khẩu gạo với một số khối lượng lớn.

Bín cạnh những kết quả đê đạt được, về hoạt động xuất khẩu nông sản, Long An còn một số tồn tại cần phải giải quyết như sau :

_ Tỉnh Long An chưa khai thâc được lợi thế về vị trí, địa lý, điều kiện tự nhiín vă tiềm năng phât triển kinh tế của tỉnh nhă để tạo điều kiện cho sản xuất vă xuất khẩu nông sản của tỉnh mình phât triển.

_ Hoạt động xuất khẩu nông sản của tỉnh trong những năm qua có mức tăng trưởng khâ cao nhưng vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với câc tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long vă cả nước; Cơ cấu mặt hăng xuất khẩu chuyển biến chậm do thiếu vốn đầu tư mở rộng sản xuất. Mặt hăng xuất khẩu còn quâ nghỉo năn, đơn điệu. Phần lớn sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu dưới dạng thô, ít qua chế biến. Mặt khâc, do có vị trí nằm sât thănh phố Hồ Chí Minh nín câc doanh nghiệp của tỉnh cũng phải chịu sức ĩp cạnh tranh rất mạnh.

_Thương nghiệp quốc doanh, nhất lă câc doanh nghiệp xuất nhập khẩu, thiếu về số lượng, thiếu về vốn. Hoạt động kinh doanh phđn tân, không mạnh dạn đầu tư theo chiều sđu. Vai trò chủ đạo còn mờ nhạt, đặc biệt ở thị trường nông thôn, vùng sđu, vùng xa. Kinh doanh xuất khẩu chủ yếu dựa văo những

mặt hăng trong tỉnh có sẵn; Chưa năng động khai thâc tạo nguồn hăng, mở rộng thị trường trong nước vă nước ngoăi; Bín cạnh đó, công tâc dự bâo thị trường, thông tin thương mại vă vấn đề xử lý thông tin, nắm bắt thời cơ không kịp thời; Hoạt động marketing chưa được chú trọng lăm hoạt động kinh doanh của câc doanh nghiệp bị hạn chế

_Thương nghiệp ngoăi quốc doanh phât triển nhanh về số lượng nhưng vốn ít, qui mô nhỏ. Hoạt động thương mại mới tập trung văo việc đâp ứng đầu văo cho sản xuất vă tiíu dùng. Việc tìm kiếm mở rộng thị trường, giải quyết đầu ra cho sản xuất còn hạn chế; chưa tạo lập được mối quan hệ thương mại chặt chẽ, gắn bó giữa thương mại vă sản xuất, giữa câc doanh nghiệp trong tỉnh Long An vă doanh nghiệp câc tỉnh khâc, câc vùng kinh tế khâc.

Tất cả những khó khăn trín đòi hỏi tỉnh phải tìm ra những giải phâp khắc phục để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản phât triển.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) một số định hướng phát triển xuất khẩu nông sản của tỉnh long an đến năm 2010 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)