Kết quả phân tích thành phần thức ăn của cá Ngân theo phương pháp

Một phần của tài liệu Đặc điểm hình thái phân loại và dinh dưỡng của cá ngân (atule mate cuvier và valenciennes, 1833) (Trang 28 - 31)

4.3. Phân tích phổ dinh dưỡng của cá Ngân

Dinh dưỡng là một trong những chức năng quan trọng của cơ thể cá. Nhờ hoạt

động của hệ tiêu hĩa mà vật chất dinh dưỡng từ mơi trường ngồi được chuyển vào cơ thể dưới dạng thức ăn nhằm cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của cơ thể như: bơi lội, kiếm ăn, sinh trưởng, sinh sản. Mỗi lồi cá thích nghi với việc dinh dưỡng bằng những loại thức ăn nhất định và phù hợp với đặc tính dinh dưỡng của cá. Để dự đốn được tính ăn của cá ngồi tự nhiên, hình dạng cấu tạo của các cơ quan thuộc ống tiêu hĩa của cá Ngân đã được khảo sát.

Khi quan sát hình thái giải phẩu của ống tiêu hĩa: cá cĩ miệng trên, răng nhỏ

phân bốở hai hàm, lược mang ngắn thưa, dạ dày cĩ dạng hình túi cĩ vách dày, ruột thẳng thì cĩ thể dựđốn cá Ngân cĩ thể là lồi cĩ tính ăn thiên vềđộng vật. Tuy nhiên, cần phải khảo sát thức ăn cĩ trong ống tiêu hĩa để cĩ kết luận về tính

ăn của cá Ngân một cách chính xác. Sau đây là kết quả phân tích thành phần thức

ăn theo phương pháp tần số xuất hiện được thể hiện qua hình 4.6 sau đây.

4.3.1. Kết quả phân tích thành phần thức ăn của cá Ngân theo phương pháp tần số xuất hiện tần số xuất hiện Tần số xuất hiện (%) 80 33.33 20 6.67 16.67 cá giun mực copepoda giap xac Hình 4.6: Thành phần thức ăn theo phương pháp tần số xuất hiện

Kết quả phân tích thức ăn trong ống tiêu hĩa của cá Ngân với số lượng 30 mẫu, ghi nhận tần số xuất hiện các thành phần thức ăn của cá gồm cĩ 5 loại thức ăn như sau: cá, giun, thân mềm, copepoda, giáp xác.

Kết quả phân tích thành phần thức ăn được trình bày ở hình 4.6 đã ghi nhận: Các nhĩm thức ăn này tuy khác nhau về tần số xuất hiện nhưng lại thể hiện phổ thức

ăn cung khá rộng của cá Ngân là cá xuất hiện với tần số cao nhất (80%) và là thức ăn thường được tìm thấy trong hệ thống tiêu hĩa của cá Ngân. Nhĩm thức

ăn cĩ tần số xuất hiện tiếp theo là Giun chiếm 33,33%, kếđến là nhĩm giáp xác cĩ tần số xuất hiện là 16,67%. Tiếp theo là thân mềm chiếm 20%, cuối cùng là mực với tần số xuất hiện là 6,67%.

Trong các loại thức ăn hiện diện trong ống tiêu hĩa cá Ngân thì cá bắt gặp nhiều nhất trong dạ dày như cá con, xương cá, vẩy cá được tìm thấy trong dạ dày. Ở đoạn ruột sau khơng cịn tìm thấy cá con, xương cá hay vẩy cá. Điều này cho thấy đây là loại thức ăn mà cá tiêu hĩa rất tốt. Bên cạnh đĩ thì thân mềm, giáp xác cũng là nhĩm thức ăn được phát hiện cao sau nhĩm cá cĩ trong ống tiêu hĩa cá Ngân. Điều này phù hợp với cấu tạo dạ dày của cá cĩ kích thước to và cĩ vách dày.

Đối với Copepoda, mặc dù hiện diện trong các mẫu phân tích với tần số xuất hiện cao. Tuy nhiên, chúng cĩ kích thước nhỏ nên cĩ thể khơng là thức ăn chính của cá Ngân và chúng hiện diện hồn tồn trong đoạn ruột trước và đoạn ruột sau của cá. Điều này chứng tỏ khả năng tiêu hĩa Copepoda của cá Ngân khơng tốt, cá cĩ thể tiêu hĩa một phần hay khơng tiêu hĩa được chúng. Vì thế, Copepoda cĩ thể là thức ăn mà cá Ngân vơ tình ăn vào cùng các loại thức ăn khác.

Điều này phù hợp với cấu tạo lược mang cứng, thưa, răng mịn nhỏ tà phân bố ở

hai hàm của cá Ngân, dạ dày hình túi, ruột ngắn, những đặc điểm này thường là lồi cá ăn động vật cĩ kích thước nhỏ.

Khi phân tích thức ăn ở phần ruột thường tìm thấy giun với hình dạng nguyên vẹn ởđoạn ruột trước và ruột sau và những con giun này trơn láng chứng tỏđây là loại giun kí sinh trong ruột cá chứđây khơng phải là loại thức ăn mà cá vơ tình

ăn vào cùng với các loại thức ăn khác.

Qua kết quả trên thì nhĩm cá và giáp xác là loại thức ăn mà cá ưa thích, như vậy kết hợp với đặc điểm hình thái giải phẩu và chỉ số tương quan RLG < 1 (0,37) cĩ thể xác định cá Ngân là lồi ăn động vật cĩ kích thước nhỏ. Để kiểm chứng những kết quả trên chính xác hơn sau đây là kết quả phân tích thức ăn theo phương pháp đếm điểm.

4.3.2. Kết quả phân tích thành phần thức ăn của cá Ngân theo phương pháp

đếm điểm

Kết quả phân tích thành phần thức ăn hiện diện trong ống tiêu hĩa của cá Ngân theo phương pháp đếm điểm được trình bày ở hình 4.7 như sau:

Phần trăm điểm của loại thức ăn 0.008 0.242 8.341 89.608 1.801 Cá Thân mềm Giun Copepoda Giáp xác

Hình 4.7: % Điểm của các loại thức ăn trong ống tiêu hĩa của cá Ngân

Phân tích thức ăn trong ống tiêu hĩa cá Ngân theo phương pháp đếm điểm cho thấy cá con chiếm tỷ lệ cao nhất (80,61%), kếđến là thân mềm (8,34%) và giáp xác (1,80%). Trong ống tiêu hĩa tìm thấy nhiều nhất là nhĩm cá con do nhĩm cá này sống ở các tầng nước của thủy vực và cá Ngân cĩ miệng trên là nhĩm cá cĩ tính ăn ở tầng mặt nên đễ dàng tìm được thức ăn là cá con. Vì vậy, cĩ thể nĩi đây là thức ăn chủ yếu của cá Ngân.

Theo kết quả phân tích trên kết hợp với kết quả phân tích chỉ số RLG (0,37%) và hình thái cấu tạo ống tiêu hĩa, cĩ thể xác định cá Ngân là lồi ăn động vật và thức ăn chủ yếu là cá con, thân mềm, giáp xác.

Tĩm lại, từ kết quả phân tích thức ăn trong ống tiêu hĩa kết hợp với kết quả quan sát hình thái phân loại các cơ quan bên ngồi và hình dạng cấu tạo các cơ quan tiêu hĩa cho thấy cá Ngân, là lồi cá ăn động vật cĩ kích thước nhỏ và những loại thức ăn cá tiêu hĩa tốt như cá con, thân mềm, giáp xác.

4.3.3. Phổ dinh dưỡng cá Ngân phân tích theo phương pháp tần số xuất hiện kết hợp với đếm điểm

Một phần của tài liệu Đặc điểm hình thái phân loại và dinh dưỡng của cá ngân (atule mate cuvier và valenciennes, 1833) (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)