Phổ dinh dưỡng cá Ngân phân tích theo phương pháp tần số xuất hiện

Một phần của tài liệu Đặc điểm hình thái phân loại và dinh dưỡng của cá ngân (atule mate cuvier và valenciennes, 1833) (Trang 31 - 34)

Phổ dinh dưỡng 90.19, 90% 6.97, 7% 0.23, 0% 0.02, 0% 2.58, 3% cá thân mềm giun copepoda giáp xác

Hình 4.8: Phổ dinh dưỡng của cá Ngân

Phân tích thức ăn trong ống tiêu hóa cá Ngân theo phương pháp kết hợp này cho thấy cá chiếm tỷ lệ cao nhất (90,19%) trong dạ dày cá, kế ñến là thân mềm (6,97%), giáp xác (2,58%), tiếp theo là giun (0,23%) và chiếm tỉ lệ thấp nhất là copepoda (0,02%). Trong kết quả này thì cá vẫn là thức ăn chiếm tỉ lệ cao nhất do cá sống ở các tầng nước của thủy vực, ñiều này phù hợp với cấu tạo của miệng cá cận trên, là nhóm cá có tính ăn ở tầng mặt. Bên cạnh ñó, nhóm thân mềm và giáp xác cũng chiếm tỉ lệ cao trong thành phần thức ăn có trong ống tiêu hóa cá ngân qua ñó có thể cho thấy cá, giáp xác, thân mềm là thức ăn chủ yếu của cá.

Tóm lại, từ kết quả phân tích thức ăn trong ống tiêu hóa kết hợp với kết quả quan sát hình thái phân loại các cơ quan bên ngoài và hình dạng cấu tạo các cơ quan tiêu hóa cho thấy cá Ngân là loài cá ăn ñộng vật và những loài thức ăn tiêu hóa tốt như cá, thân mềm, giáp xác.

PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1.Kết luận

Cá Ngân có thân hình bầu dục, tương ñối dài, dạng dẹp bên. Nửa trên của thân có những ñai ngang màu xám nhạt chạy dọc theo thân. Góc trên xương nắp mang có một chấm ñen lớn. Vây lưng và vây ñuôi màu vàng nhạt.

Cá Ngân không có cơ quan hô hấp phụ và mang là cơ quan hô hấp chính.

Răng của cá ngân nhỏ, mịn, mọc thành ñai rộng ở hàm trên, ñai hẹp ở hàm dưới. Thực quản có dạng hình ống, to, ngắn. Dạ dày cá ngân to, dạng hình túi, vách dày, mặt trong có nhiều nếp gấp tạo ñộ ñàn hồi cao nên chứa thức ăn có kích thước lớn dễ dàng. Ruột cá Ngân thuộc dạng thẳng, ngắn, vách dày, xếp gấp khúc. .Tỷ lệ giữa chiều dài ruột trên chiều dài tổng bằng 0,37 cho thấy cấu tạo cơ

quan tiêu hóa phù hợp với loài cá ăn ñộng vật.

Phổ thức ăn của cá Ngân bao gồm cá con, giun, giáp xác, thân mềm, Copepoda. Trong ñó, thức ăn chủ yếu của cá Ngân là cá con, thân mềm và giáp xác.

5.2. Đề xuất

Tiếp tục nghiên cứu phổ dinh dưỡng của cá Ngân, nhu cầu dinh dưỡng của cá con và cá trưởng thành ñể phục vụ trong tương lai có thể ương nuôi ñối tượng này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đỗ Thị Thanh Hương và Trần Thị Thanh Hiền, 2000. Giáo trình sinh lí

ñộng vật thủy sinh. Trường Đại học Cần Thơ.

2. Huỳnh Xuân Quí, 2006. Xác ñịnh thành phần loài hải sản khai thác trong nghề lưới vây kết hợp ánh sáng ở tỉnh Cà Mau. Luận văn tốt nghiệp ñại học – khoa Thủy sản. Trường Đại Học Cần Thơ.

3. Lê Hải Thiện, 2010. Một sốñặc ñiểm sinh học của cá Ngân (Aleps kleinii),

cá Chỉ Vàng (Selaroides leptolepis) và cá Tráo mt to (Selar crumenophthalmus) phân bốở vùng biển Sóc Trăng - Bạc Liêu. Luận văn tốt nghiệp ñại học – khoa Thủy sản. Trường Đại Học Cần Thơ.

4. Lê Trọng Phấn, Trần Đôn, Hồ Sĩ Bình, 1999. Cơ sở sinh học cá biển nhiệt

ñới Việt Nam. Nhà xuất bản nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

5. Phạm Thanh Liêm, Trần Đắc Định, 2004. Giáo trình nghiên cứu sinh học cá. Đại học Cần Thơ.

6. Pravñin, 1973. Hướng dẫn ngiên cứu cá. Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật Hà nội.

7. Nguyễn Bạch Loan, 2004. Giáo trình ngư loại I. Đại học Cần Thơ.

8. Nguyễn Hữu Phụng và Nguyễn Nhật Thi, 1994. Danh mục cá biển Việt Nam tập III. Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật.

9. Nguyễn Văn Thảo, 2009. Đặc ñiểm hình thái giải phẩu và phân bố của cá ngát. Luận văn tốt ngiệp ñại học - khoa Thuỷ Sản. Trường Đại Học Cần Thơ.

10. Nguyễn Loan Thảo, 2008. Đặc ñiểm hình thái giải phẩu và dinh dưỡng của

cá ngát (Plotosus canius Hamilton, 1822). Luận văn tốt ngiệp ñại học - khoa Thuỷ Sản. Trường Đại Học Cần Thơ.

11.Nguyễn Thanh Toàn, 2000. Bài giảng sinh thái kinh tế biển. Trường Đại Học Cần Thơ.

12. Bách Khoa Thuỷ Sản, 2007. Bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội. Trang 119.

13.Tran Dac Dinh, 2000. The biology and population dynamics of yellow

banded trevally, selaroides leptolepis, and yellowtail scad, Atule mate, in

terengganu waters, penínular malaysia. Thesis Submitted in Fulfilment of the Requirements for the Degree of Master of Science in the Faculty of Applied Science and Technology University Putra Malaysia. Page 26

14. Trần Đắc Định, 2002. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học sinh sản và sự biến

ñộng quần thể loài cá ngân (Atule mate). Tạp chí khoa học Đại Học Cần Thơ. Trường Đai Học Cần Thơ. Trang 200.

15.Trần Thị Diễm Trinh, 2009. Nghiên cứu ñặc ñiểm dinh dưỡng của cá ngát

(Plotosus canius Hamilton, 1822) ở các kích cỡ khác nhau. Luận văn tốt ngiệp ñại học - khoa Thuỷ Sản.Trường Đại Học Cần Thơ.

16.Vương Vĩ Khang, 1958. Ngư loại phân loại học. Nhà xuất bản Khoa Kỹ - Vệ Sinh Thượng Hải. 17.http://tonthat-tonnu.blogspot.com/2010/08/nuoi-ca-bien-viet-nam.html. 18.http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=7839#i xzz18d p6Mzd5. 19.http://www.google.com.vn. 20.http://www.en.wikipedia.org. 21.http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=1879awq9m jewndkmz3jvdxbpzd0ma2luzd0ma2v5d29yzd1wssvlmsviyiu4nlq=&page= 2. 22.http://www.itis.gov/servlet/SingleRpt/SingleRpt.

Một phần của tài liệu Đặc điểm hình thái phân loại và dinh dưỡng của cá ngân (atule mate cuvier và valenciennes, 1833) (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)