DANH SÁCH TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ SÁNG

Một phần của tài liệu SKKN dạy học và kiểm tra đánh giá chuyên đề tuần hoàn máu theo hướng phát triển năng lực của học sinh (Trang 31 - 36)

SÁNG KIẾN

STT Tên tổ chức/cá nhân

Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực

áp dụng sáng kiến

1 Lớp 11A1 Trường THPT Tam Đảo Dạy chính khóa theo chủ đề 2 Lớp 11A2 Trường THPT Tam Đảo Dạy chính khóa theo chủ đề 3 Lớp 11A4 Trường THPT Tam Đảo Dạy chính khóa theo chủ đề 4 Lớp 11A6 Trường THPT Tam Đảo Dạy chính khóa theo chủ đề 5 Lớp 11A7 Trường THPT Tam Đảo Dạy chính khóa theo chủ đề

..., ngày...tháng...năm... Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) ..., ngày...tháng...năm... CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) ..., ngày...tháng...năm... Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên)

Phụ lục I: ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Trắc nghiệm (2 điểm)

Câu 1. Trong hệ mạch, huyết áp giảm dần từ

A. Động mạch → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch B. Tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → động mạch C. Động mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → tĩnh mạch 31

D. Mao mạch → tiểu động mạch → động mạch → tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch

Câu 2. Ở hệ tuần hoàn kín, máu được phân phối trong cơ thể như thế nào?

A. máu điều hòa và phân phối nhanh đến các cơ quan

B. máu không được điều hòa và được phân phối nhanh đến các cơ quan C. máu được điều hòa và được phân phối chậm đến các cơ quan

D. máu được điều hòa nhưng được phân phối chậm đến các cơ quan

Câu 3. Ở mao mạch, máu chảy chậm hơn ở động mạch vì

A. Tổng tiết diện của mao mạch lớn B. Mao mạch thường ở gần tim

C. Số lượng mao mạch ít hơn D. Áp lực co bóp của tim tăng

Câu 4. Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào dưới đây?

(1). Lực co tim. (2). Nhịp tim. (3). Độ quánh của máu

(4). Khối lượng máu. (5). Số lượng hồng cầu (6). Sự dàn hổi của mạch máu Phương án trả lời đúng là:

A. (1), (2), (3), (4) và (5) B. (1), (2), (3), (4) và (6) C. (2), (3), (4), (5) và (6) D. (1), (2), (3), (5) và (6)

Câu 5. Điều không đúng khi nói về đặc tính của huyết áp là:

A. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn B. Tim đập nhanh và mạch làm tăng huyết áp ; tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ C. Càng xa tim, huyết áp càng giảm

D. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phần tử máu với nhau khi vận chuyển

Câu 6: Nội dung nào sau đây không đúng ?

A. Hệ dẫn truyền tim bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng

B. Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Huyết áp ở tĩnh mạch là cao

nhất.

C. Khả năng co dãn tự động theo chu kỳ của tim gọi là tính tự động của tim. D. Khả năng co dãn tự động theo chu kỳ của tim là do hệ dẫn truyền tim. Câu 7: Nội dung nào sau đây là sai?

(1). Ở hầu hết động vật, nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể. (2). Càng xa tim huyết áp càng tăng, tốc độ máu chảy càng lớn.

(3). Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng; tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm.

(4). Huyết áp cực đại lúc tim giãn, cực tiểu lúc tim co.

A. 1,4. B. 2,4. C. 2,3. D. 1,3.

Câu 8: Để nâng cao thành tích thi đấu thể dục thể thao, một số vận động viên trước

khi thi đấu chọn vùng núi cao làm địa điểm tập luyện. Cho biết điều này có lợi ích gì với vận động viên?

(1).Vì không khí trong lành, yên tĩnh, cảnh đẹp.

(2). Ở vùng núi cao nồng độ O2 loãng hơn vùng đồng bằng nên số lượng hồng cầu tăng lên

(3). Tim tăng cường vận động, cơ tim khỏe, hô hấp khỏe, bền sức. (4). Vì không khí trong lành, mát mẻ , tốt cho hệ hô hấp.

Số phương án giải thích đúng là:

A.1 B.2 C. 3 D. 4

Tự luận (8 điểm)

Câu 1 : Phân biệt hệ tuần hoàn hở với hệ tuần hoàn kín? Câu 2:

a) Tại sao tim có tính tự động?

b. Huyết áp là gì? Tại sao huyết áp giảm dần trong hệ mạch?

Câu 3 : Giải thích tại sao hệ tuần hoàn mở thích hợp cho động vật có kích thước cơ thể

nhỏ và hoạt động chậm? Vì sao các động vật có xương sống kích thước cơ thể lớn cần phải có hệ tuần hoàn kín?

Câu 4:

a) Tim của động vật có vú có áp lực trong tâm thất trái và tâm thất phải khác nhau.

Nêu nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó và tác dụng đối với hệ tuần hoàn.

b) Mạch đập ở cổ tay và thái dương có phải do máu chảy trong hệ mạch gây nên hay

không? Vì sao?

Phụ lục II: Bảng đo hứng thú học tập của học sinh

Lớp Không hứng thú Bình thường Khá hứng thú Rất hứng thú 11A1 0 0 2 38 11A2 0 0 10 34 11A4 0 0 7 33 34

11A6 0 1 5 35

11A7 0 3 8 31

11A8 3 25 12 0

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngô Văn Hưng (2005), Giới thiệu Đề thi và đáp án thi chọn HSG Quốc gia môn Sinh, Nxb ĐHQG HCM.

2. Phan Khắc Nghệ (2013), Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 11, Nxb ĐHQG Hà Nội. 3. Sách giáo khoa Sinh học 11, Nxb Giáo dục.

6. Các đề thi Olympic Sinh học từ lần thứ 6 đến lần thứ 15.

7. TS. Vũ Đức Lưu (2007), Bài Tập trắc nghiệm tích hợp sinh học 11, Nxb ĐHQG Hà Nội

8. Đề thi học sinh giỏi tỉnh Vĩnh Phúc các năm học từ 2009 đến 2017. 35

9. Tài liệu tập huấn đổi mới sinh hoạt chuyên môn, Bộ giáo dục và Đào Tạo

10. Tài liệu tập huấn sinh hoạt chuyên môn về phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông.

11. Kho sáng kiến kinh nghiệm trên Internet.

12. Nghị quyết số 29 của ban chấp hành Trung ương 8 khóa XI năm 2013 về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục.

Một phần của tài liệu SKKN dạy học và kiểm tra đánh giá chuyên đề tuần hoàn máu theo hướng phát triển năng lực của học sinh (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w