O a) Tìm hạt nhân X.

Một phần của tài liệu Dao động cơ học cực hay (Trang 90 - 91)

I. Phương pháp Hằng số plăng: ADCT

8 O a) Tìm hạt nhân X.

a) Tìm hạt nhân X.

b) Tính độ hụt khối của phản ứng. Biết mp = 1,0073u; mHe = 4,0015u; mX = 13,9992u và mO = 16,9947u.

c) Phản ứng này thu hay toả năng lượng? Năng lượng toả ra hay thu vào là bao nhiêu? d) Biết prôtôn bay ra theo hướng vuông góc với hạt nhân 178O và có động năng là 4MeV.

Tìm động năng và vận tốc của hạt nhân 17

8O và góc tạo bởi của hạt nhân 17

8O so với hạt nhân Hêli.

Dạng 5 Nhà máy điện nguyên tử hạt nhân

1. Phương pháp

+ Hiệu suất nhà máy: ci (%)

tp

P H

P

+ Tổng năng lượng tiêu thụ trong thời gian t: A = Ptp. t

+ Số phân hạch: N A P ttp.

E E

  

  (Trong đó E là năng lượng toả ra trong một phân hạch)

+ Nhiệt lượng toả ra: Q = m. q. 2. bài tập

Bài 1: Xét phản ứng phân hạch Urani 235 có phương trình: 23592U  n 4295Mo13957La2.n7.e

Tính năng lượng mà một phân hạch toả ra. Biết mU235 = 234,99u; mMo = 94,88u; mLa = 138,87u. Bỏ qua khối lượng của êlectron.

Đ/S: 214MeV

Bài 2: Một hạt nhận Urani 235 phân hạch toả năng lượng 200MeV. Tính khối lượng Urani tiêu thụ trong 24 giờ bởi một nhà máy điện nguyên tử có công suất 5000KW. Biết hiệu suất nhầmý là 17%. Số Avôgađrô là NA = kmol-1.

Đ/S: m =31 g

Bài 3: Dùng một prôtôn có động năng 2MeV bắn vào hạt nhân 7

3Li đứng yên, ta thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng.

a) Viết phương trình phản ứng. b) Tìm động năng mỗi hạt sinh ra.

c) Tính góc hợp bởi phương chuyển động của hai hạt nhân vừa sinh ra. Cho mH = 1,0073u; mLi = 7,0144u;

mHe = 4,0015u; 1u = 931MeV/c2.

Bài 4: Chu kì bán rã của Urani 238 là 4,5.109 năm.

1) Tính số nguyên tử bị phân rã trong một gam Urani 238.

2) Hiện nay trong quặng Uran thiên nhiên có lẫn U238 và U235 theo tỉ lệ là 140:1. Giả thiết rằng ở thời điểm hình thành trái đất, tỉ lệ trên là 1:1. Tính tuổi trái đất. Biết chu kì bán rã của U235 là 7,13.108 năm. Biết xex  1 x.

Đ/S: a. 39.1010(nguyên tử); b. t = 6.109năm

Bài 5: Tính tuổi của một cái tượng gỗ, biết rằng độ phóng xạ 

của nó bằng 0,77 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng và vừa mới chặt.

Đ/S: 2100 năm

Bài 6: Dùng một máy đếm xung để tìm chu kì bán rã của một chất phóng xạ. Trong cùng khoảng thời gian đếmt, lúc bắt đầu người ta thấy có 6400 phân rã thì 6 giờ sau đếm lại số phân rã chỉ là 100 trong cùng khoảng thời gian t này. Hãy tìm ckì bán rã của chất phóng xạ này.

LG Bài 6 + Gọi N1 là số nguyên tử còn lại lúc t1 (bắt đầu đếm):

1

1 0.2

t T

NN  . Sau thời gian t, số nguyên tử còn lại là: 1 ' 1 0.2 t t T N N  

 . Số nguyên tử còn lại trong khoảng thời gian t là: 1 1 1 1' 0.2 (1 2 ) t t T T N N N N       

+ Tương tự, sau khoảng thời gian đếm t lúc t2 = t1 + 6giờ, ta có:

22 0.2 (1 2 ) 2 0.2 (1 2 ) t t T T N N       . + Lập tỉ số: 1 6/ 6 2 6400 2 2 1 100 T N T h N       

Một phần của tài liệu Dao động cơ học cực hay (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)