- Chú ý: + Khi sóng lan truyền trong môi trường thì khoảng cách giữa hai đỉnh sóng bằng một bước
Dạn g2 bước sóng điện từ I Phương pháp
I. Phương pháp + Bước sóng điện từ: c T. c 2 . .c LC f + Chú ý: c = 3.108 m/s; f là tần số của sóng điện từ (Hz).
- Tụ điện xoay gồm n bản, mỗi bản có tiết diện đối diện S, khoảng cách hai bản liên tiếp d: C = (n-1).C0 = (n-1).S/4π.k.d
- Ghép tụ điện nối tiếp:
1 2 1 1 1 1 ... n C C C C ; Chú ý: C < C1, C2, ....,Cn - Ghép tụ song song: C = C1 + C2 +...+ Cn; Chú ý: C > C1, C2, ..., Cn II. Bài tập
Bài 1: Một khung dây gồm có điện dung C = 50 pF và cuộn dây có L = 5 mH. Hỏi khung dao động này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng bằng bao nhiêu?
Đ/s: 942m
Bài 2: Khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản là Q0 = 10-6
C và cường độ dòng điện cực đại trong khung là I0 = 10 A. 1. Tìm bước sóng của dao động tự do trong khung.
2. Nếu thay tụ điện C bằng tụ điện C’ thì bước sóng của khung dao động tăng lên 2 lần. Hỏi bước sóng của khung là bao nhiêu nếu mắc C’ song song với C; C’ nối tiếp với C.
Đ/s: 1. 188,4m; 2. C’ song song C: 421,3m; C’ nối tiếp C: 168,5m
Bài 3: Tụ điện xoay có tất cả 19 tấm nhôm có diện tích đối diện S = 3,14 cm2
, khoảng cách của hai tấm liên tiếp là d = 1mm.
1. Tìm điện dung của tụ điện xoay. cho k = 9.109
Nm2
/C2
.
2. mắc hai đầu tụ điện xoay với cuộn cảm L = 5mH. Hỏi khung này dao động thì có thể thu được sóng điện từ có bước sóng bằng bao nhiêu?
Đ/s:1. C = 50pF; 2. 942 m
Bài 4: Một mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 17,6 àH và một tụ điện có điện dung C = 1000pF; các dây nối và điện dung không đáng kể.
1. Mạch dao động nói trên có thể bắt được sóng có tần số bao nhiêu?
2. Để máy nắt được sóng có dải sóng từ 10m đến 50m, người ta ghép thêm một tụ biến đổi với tụ trên. Hỏi tụ biến đổi phải ghép như thế nào và có điện dung trong khoảng nào?
3. Khi đó, để bắt được bước sóng 25m phải đặt tụ biến đổi ở vị trí có điện dung bằng bao nhiêu?
Đ/s: 1. f = 1,2MHz, 250m; 2. C’ ghép nối tiếp với C, 1, 6pFC'41, 6pF; 3. C” = 10pF
Bài 5: Khi khung dao động dùng tụ điện C1 thì tần số dao động riêng của khung là 30 KHz, còn khi thay C1 bằng C2 thì tần số dao động riêng của khung là 40KHz.
a. Hỏi tần số dao động riêng của khung là bằng bao nhiêu khi C2 được nối song song với C1? b. Còn nếu C2 nối tiếp với C1 thì tần số dao động riêng của khung là bằng bao nhiêu?
Phần VII quang lý - tính chất sóng của ánh sángDạng 1 một bức xạ - ánh sáng đơn sắc