Ma trận QSPM

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: KẾ HOẠCH XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU KHOAI LANG BA HẠO potx (Trang 50 - 55)

Để có được một chiến lược xây dựng thương hiệu phù hợp với thị trường, khách hàng mục tiêu, khả năng tài chính và nhân lực của DN, các chiến lược nêu trên phải được đánh giá một cách cận thận bằng cách sử dụng ma trận QSPM. Từ kết quả đó mới có thể chọn một chiến lược thích hợp nhất.

Bảng 4.4 Ma trận QSPM của DNTN Ba Hạo_ Nhóm chiến lược S – O

Thương hiệu trong nước

Thương hiệu xuất khẩu

Các yếu tố quan trọng

Các yếu tố bên trong

Phân loại

AS TAS AS TAS

Chủ doanh nghiệp có uy tín trong kinh doanh. 3 2 6 1 3

Doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, phục vụ sản xuất kinh doanh.

3 3 9 3 9

Sản phẩm có chất lượng cao, sạch, an toàn, đúng quy cách theo yêu cầu.

4 4 16 2 8

Nghiên cứu thị trường. 4 4 16 4 16

Doanh nghiệp có diện tích canh tác lớn, có đê bao ngăn lũ. 3 3 9 4 12

Sản phẩm chưa có thương hiệu. 3 3 9 3 9

Sản phẩm còn ở dạng thô. 2 3 6 2 4

Thiếu nhân lực tiếp thị, bán hàng. 3 3 6 2 4

Doanh nghiệp chưa khai tác hết các phân khúc khách hàng tiềm năng.

3 2 4 1 2

Các yếu tố bên ngoài

Ưu đãi của nhà nước và chính quyền địa phương trong việc khuyến khích phát triển cách hình thức liên kết sản xuất.

Thị trường có quy mô lớn, trong đó có nhiều thị trường tiềm năng chưa được khai thác, nhu cầu khoai lang của thị trường tăng mạnh.

Sự quan tâm của nhà nước trong việc xây dựng và phát triển thương hiệuở Việt Nam.

2 3 6 2 4

Các đối thủ chưa quan tâm đến vấn đề thương hiệu. 4 3 12 3 12

Sự quan tâm của các cơ quan truyền thông đối với nhà nông.

3 4 12 3 9

Thiên tai và dịch bệnh. 2 3 6 2 4

Cạnh tranh với nông sản nước ngoài. 3 3 9 2 6

Sâu bệnh tấn công. 2 2 4 2 4

Tiêu chuẩn kiểm định nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh thực phẩm.

2 3 6 1 2

Chính sách giới hạn đất canh tác. 2 2 4 3 6

Tổng 140 114

Chiến lược hấp dẫn nhất là chiến lược xây dựng thương hiệu trong nước (140 điểm).

Bảng 4.5 Ma trận QSPM của DNTN Ba Hạo_ Nhóm chiến lược S – T

Thương hiệu vùng Thương hiệu dộc lập Các yếu tố quan trọng Phân loại AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

Chủ doanh nghiệp có uy tín trong kinh doanh. 3 2 6 3 9 Doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin, công

nghệ sinh học, phục vụ sản xuất kinh doanh.

3 2 6 3 9

Sản phẩm có chất lượng cao, sạch, an toàn, đúng quy cách theo yêu cầu.

4 2 8 4 16

Nghiên cứu thị trường. 4 3 12 4 16 Doanh nghiệp có diện tích canh tác lớn, có đê bao

ngăn lũ.

3 2 6 3 9

Sản phẩm còn ở dạng thô. 2 2 4 2 4 Thiếu nhân lực tiếp thị, bán hàng. 2 3 6 2 4 Doanh nghiệp chưa khai tác hết các phân khúc khách

hàng tiềm năng.

2 3 6 2 4

Các yếu tố bên ngoài

Ưu đãi của nhà nước và chính quyền địa phương trong việc khuyến khích phát triển cách hình thức liên kết sản xuất.

2 3 6 3 6

Thị trường có quy mô lớn, trong đó có nhiều thị trường tiềm năng chưa được khai thác, nhu cầu khoai lang của thị trường tăng mạnh.

4 2 8 3 12

Sự quan tâm của nhà nước trong việc xây dựng và phát triển thương hiệuở Việt Nam.

3 3 9 3 9

Các đối thủ chưa quan tâm đến vấn đề thương hiệu. 2 3 6 2 4 Thiên tai và dịch bệnh. 3 2 6 3 9 Cạnh tranh với nông sản nước ngoài 2 2 4 2 4

. Sâu bệnh tấn công 2 3 6 2 4

Tiêu chuẩn kiểm định nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh thực phẩm

2 3 6 2 4

. Chính sách giới hạn đất canh tác. 2 2 6 3 9

Tổng 117 141

Chiến lược hấp dẫn nhất là chiến lược xây dựng thương hiệu độc lập (141 điểm)

Bảng 4.6 Ma trận QSPM của DNTN Ba Hạo_ Nhóm chiến lược W – O

Thương hiệu vùng Thương hiệu đơn lẻ Các yếu tố quan trọng Phân loại AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

Chủ doanh nghiệp có uy tín trong kinh doanh. 3 2 6 3 9 Doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin, công

nghệ sinh học, phục vụ sản xuất kinh doanh.

Sản phẩm có chất lượng cao, sạch, an toàn, đúng quy cách theo yêu cầu.

4 2 8 3 12

Nghiên cứu thị trường. 4 3 12 4 16 Doanh nghiệp có diện tích canh tác lớn, có đê bao

ngăn lũ.

3 2 6 3 9

Sản phẩm chưa có thương hiệu. 3 2 6 3 9 Sản phẩm còn ở dạng thô. 2 2 4 3 9 Thiếu nhân lực tiếp thị, bán hàng. 2 3 6 2 4 Doanh nghiệp chưa khai tác hết các phân khúc khách

hàng tiềm năng.

2 3 6 3 6

Các yếu tố bên ngoài

Ưu đãi của nhà nước và chính quyền địa phương trong việc khuyến khích phát triển cách hình thức liên kết sản xuất.

2 3 6 2 4

Thị trường có quy mô lớn, trong đó có nhiều thị trường tiềm năng chưa được khai thác, nhu cầu khoai lang của thị trường tăng mạnh.

4 2 8 3 12

Sự quan tâm của nhà nước trong việc xây dựng và phát triển thương hiệuở Việt Nam.

3 3 9 3 9

Các đối thủ chưa quan tâm đến vấn đề thương hiệu. 2 3 6 2 4 Sự quan tâm của các cơ quan truyền thông đối với nhà

nông.

3 2 6 3 9

Thiên tai và dịch bệnh. 2 2 4 2 4 Cạnh tranh với nông sản nước ngoài. 2 3 6 2 4

Sâu bệnh tấn công 2 3 6 2 4

Tiêu chuẩn kiểm định nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh thực phẩm.

3 2 6 3 9

Chính sách giới hạn đất canh tác. 2 2 4 3 6

Tổng 121 148

Nhận xét: Thông qua ma trận QSPM, ta lựa chọn được các chiến lược xây dựng thương hiệu phù hợp theo hướng sau: xây dựng thương hiệu hướng đến thị trường trong nước; thương hiệu được xây dựng là độc lập của bản thân DN, không liên kết với các cá nhân hay tổ chức khác; và thương hiệu được xây dựng cho một mặt hàng nông sản (khoai lang).

Chương 5 Kế hoạch xây dựng và truyền thông thương hiệu

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: KẾ HOẠCH XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU KHOAI LANG BA HẠO potx (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)