Hiệu quả khử trùng của cồn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CứU KHả NĂNG Sử DụNG CHấT KíCH KHáNG TRONG PHòNG Trừ BệNH NấM Gỉ SắT Và Đốm nâu hại lạc (Trang 55 - 66)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.5.1.2 Hiệu quả khử trùng của cồn

Kết quả khử trùng hạt giống bằng cồn 700 với các ngưỡng thời gian khác nhau: 5 phút, 8 phút và 15 phút ựược thể hiện trong bảng 4.10.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44

Bảng 4.10: đánh giá hiệu quả khử trùng hạt lạc giống Trạm Xuyên với cồn 700 ở các thời gian xử lý khác nhau

CÔNG THỨC THỨC TL NMBT (%) TLNMKBT (%) TLKNM (%) TLB (%) đối chứng 84,44 6,12 2,77 6,67 Cồn Ờ 5ph 85,34 5,28 4,35 5,13 Cồn - 8ph 86,44 5,18 7,42 2,96 Cồn - 15ph 80,13 4,87 13,06 1,94 LSD5%: 1,4 1,3 0,49 0,37 CV: 3 11 6,6 12,5

Giải thắch: TL NMBT: tỷ lệ nảy mầm bình thường

TL NMKBT: tỷ lệ nảy mầm khơng bình thường TL KNM: tỷ lệ không nảy mầm

TLB: tỷ lệ bệnh

Tỷ lệ nảy mầm bình thường ở cơng thức xử lý cồn 8ph là cao nhất ựạt 86,44%; sau đó đến cơng thức 5ph đạt 85,34%, cơng thức ựối chứng: 84,44% và cuối cùng là công thức 15ph: 80,13%.

Ở các công thức xử lý; tỷ lệ bệnh giảm dần theo thời gian với thứ tự nh sau: công thức xử lý 5ph Ờ xử lý 8ph Ờ xử lý 15ph, và khác biệt rõ rệt so với đối chứng khơng xử lý. Như vậy xử lý cồn có hiệu quả khử trùng nấm hại hạt giống lạc.

Trong bảng kết quả thể hiện tỷ lệ không nảy mầm, thời gian xử lý với cồn càng lâu thì tỷ lệ khơng nảy mầm càng tăng, từ 4,35% ở công thức xử lý

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45

5ph ựến 7,42% (CT-8ph) và 13,06% (CT-15ph), cao hơn ở cơng thức đối chứng là 2,77%.

Khi xử lý hạt giống với cồn trong 15h, thì tỷ lệ nhiễm nấm bệnh là thấp nhất, chỉ còn 1,94% và tỷ lệ hạt nảy mầm bình thường cũng là thấp nhất là 80,13%. Như vậy, tuy cồn có tác dụng khử trùng hạt giống nhưng thời gian xử lý càng lâu thì tỷ lệ nhiễm nấm sẽ giảm và ảnh hưởng tới sức nảy mầm của hạt giống.

Vậy trong 3 công thức xử lý khử trùng hạt giống bằng cồn 70 trong 5h, 8ph, 15ph thì thời gian xử lý khử trùng tối ưu với hạt lạc giống Trạm Xuyên là trong 8ph.

Bảng 4.11: So sánh hiệu quả khử trùng hạt lạc giống Trạm Xuyên với nước vôi 3%, cồn 700. CÔNG THỨC TL NMBT (%) TLNMKBT (%) TLKNM (%) TLB (%) đối chứng 83,46 5,94 4,33 6,27 Vôi - 10h 91,11 2,96 3,71 2,22 Cồn - 8ph 86,44 5,18 7,42 2,96 LSD5%: 0,25 0,3 0,42 0,24 0,2 CV: 3,4 2,4 3,4 1,9 2,1

Giải thắch: TL NMBT: tỷ lệ nảy mầm bình thường

TL NMKBT: tỷ lệ nảy mầm khơng bình thường TL KNM: tỷ lệ không nảy mầm

TLB: tỷ lệ bệnh

Kết quả khi so sánh hiệu quả khử trùng trong bảng 4.11; giữa 3 công thức: công thức dùng cồn 700 trong 8 phút, dùng vôi 3% trong 10h, và ựối

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46

chứng; chúng tôi nhận thấy; việc sử dụng vôi làm chất khử trùng cho hiệu quả rõ rệt trong việc giảm tỷ lệ nhiễm bệnh của hạt giống 2,22%; thấp hơn ựối chứng (6,27%) và ở cơng thức dùng cồn (2,96%).

Ngồi ra, theo bảng kết quả cho thấy tỷ lệ nảy mầm, thì sử dụng vơi 3% khử trùng trong thắ nghiệm cho tỷ lệ nảy mầm cao nhất 91,11%, trong khi đó ở cơng thức cồn là 86,44%, ựối chứng là 83,46%.

Do vậy; trước khi xử lý kắch kháng với hạt giống, chúng tôi sử dụng vôi làm chất khử trùng hạt giống với nồng ựộ 3% và xử lý trong 10h; hơn nữa việc dùng vơi khử trùng trong thực tế sản xuất cũng đơn giản và kinh tế hơn.

4.5.2: Ảnh hưởng của các chất kắch kháng ựến sự phát sinh gây hại của nấm bệnh trên lạc nấm bệnh trên lạc

4.5.2.1 Hiệu quả của chất kắch kháng acibenzolar-S-methyl (bion), Salicylic acid, CuCl2 và Exin ựến bệnh ựốm nâu hại lạc (Cercospora Salicylic acid, CuCl2 và Exin ựến bệnh ựốm nâu hại lạc (Cercospora arachidicola)

Trong các thắ nghiệm nghiên cứu đã ựược các nhà khoa học công bố trước ựây, ựa số kết quả ựều cho thấy thời gian xử lý kắch kháng cho cây trồng càng sớm thì hiệu quả kắch kháng càng cao; và việc xử lý kắch kháng khi cây trưởng thành là không mang lại hiệu quả. Do đó chúng tôi chọn phương pháp kắch kháng trên hạt lạc giống.

Thắ nghiệm có 5 cơng thức, trong đó có 4 cơng thức kắch kháng, sử dụng 4 chất kắch kháng là CuCl2, SA, Bion, Exin 4,5HP; với 3 lần lặp lại; thời ựiêm ựiều tra lần lượt là sau trồng 30 ngày, 45 ngày và 60 ngàỵ

Hiệu quả của 4 chất kắch kháng trên ựối với bệnh ựốm nâu hại lạc sau 30 ngày gieo trồng được trình bày trong bảng 4.12, thời ựiểm ựiều tra là ngày 2/3/2011, thời tiết râm, nhiệt ựộ trung bình 20,10C, độ ẩm trung bình 86%.

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47

Bảng 4.12: Ảnh hưởng của chất kắch kháng sử dụng ựến diễn biến của bệnh ựốm nâu hại lạc (Cercospora arachidicola)

Sau 30 ngày Sau 45 ngày Sau 60 ngày Công thức TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) đối chứng 7,77 2,713 14,46 9,87 21 12,59 Exin 4,5HP (0,4mM SA) 7,55 2,46 11,11 3,08 14,44 4,31 Bion (200ppm) 6,65 2,46 13,33 6,91 16,67 9,25 SA (0,4mM) 6,41 1,11 12,24 6,54 15,6 7,52 CuCl2 (0,05mM) 6,21 0,98 8,89 2,96 11,1 5,43 LSD5%: 0,13 0,23 1,0 0,27 1,8 0,76 CV: 2,5 6,3 4,7 2,4 6,1 5,2

Trong tháng 2, số ngày mưa lên tới 14 ngày, nhiệt ựộ trung bình khoảng 200C, ựộ ẩm trung bình 67%. đây là điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển.

Theo bảng 4.12 thì cả 4 cơng thức sử dụng chất kắch kháng đều cho tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh thấp hơn so với ựối chứng. Việc sử dụng chất kắch kháng mang lại hiệu quả trong việc kắch thắch tắnh kháng của cây và giảm sự gây hại của bệnh ựốm nâu trên lạc.

Tại thời ựiểm ựiều tra 30 ngày sau gieo, tỷ lệ bệnh ở các công thức giảm dần theo thứ tự: ựối chứng, Exin, Bion, SA, CuCl2, và theo kết quả xử lý số liệu, có thể chia thành 2 nhóm có hiệu quả khác biệt rõ rệt: nhóm Bion và SA có hiệu quả thấp hơn so với CuCl2.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48

Trong tháng 3, có 15 ngày mưa, nhiệt độ trung bình 190C, ẩm độ trung bình 81%, nhiệt ựộ cao nhất trong tháng là 21,50C; ựây là ựiều kiện tốt cho bệnh ựốm nâu phát triển.

Sau 45 ngày thì kết quả có sự thay đổi so với kết quả điều tra sau 30 ngày; giữa nhóm cơng thức xử lý kắch kháng với đối chứng và giữa các công thức xử lý cũng có sự khác biệt rõ ràng. Trong ựó mức ựộ gây hại của bệnh giảm dần theo thứ tự: ựối chứng Ờ Bion Ờ SA Ờ Exin Ờ CuCl2. Như vậy sau 45 ngày gieo trồng thì cơng thức CuCl2 vẫn cho hiệu quả cao nhất.

Tại thời ựiểm sau 60 ngày gieo trồng, ngày 2/4/2011, nhiệt ựộ trung bình 21,40C và ẩm độ trung bình 82%. Từ ngày 18/3 ựến 2/4/2011 thời tiết khơng mưa, nhiệt độ trung bình 170C .

Trong số liệu trong bảng cho thấy tỷ lệ bệnh ở thời ựiểm ựiều tra sau 60 ngày thì cơng thức CuCl2 2 chỉ số này là thấp nhất, và cao nhất ở công thức đối chứng, sau đó ựến Bion, SA và Exin.

Cũng từ bảng 4.12, diễn biến của bệnh ựốm nâu ở tất cả các công thức vẫn tăng theo thời gian ựiều trạ Tỷ lệ bệnh ở ựối chứng tăng từ 7,77 ựến 14,46 (tăng 86%) và 21% (tăng 45%); ở công thức CuCl2 tăng từ 6,21 ựến 8,89 (tăng 43%)và 11,1% (tăng 24%) ; tuy nhiên, tốc độ tăng của bệnh ở cơng thức CuCl2 là thấp hơn hẳn.

Như vậy, trong thắ nghiệm đã tiến hành, thì việc sử dụng chất kắch kháng Bion, CuCl2, SA và Exin 4,5 HP trên hạt lạc trước khi gieo trồng, thì mức ựộ gây hại của bện ựốm nâu sẽ giảm hơn so với ựối chứng.

Và trong 4 cơng thức xử lý kắch kháng thì CuCl2 là cơng thức cho tỷ lệ bệnh cũng như chỉ số bệnh thấp nhất trong tất cả các thời điểm điều trạ Có thể nói CuCl2 cho hiệu quả kắch kháng cao hơn Bion, SA và Exin.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49

Biểu ựồ 4.3: Hiệu quả của chất kắch kháng sử dụng đến bệnh đốm nâu hại lạc (Cercospora arachidicola)

Bảng kết quả thể hiện mức ựộ của bệnh ựốm nâu tăng dần theo thời gian ựiều tra, tuy nhiên, ở giai ựoạn ựầu mức ựộ tăng nhanh, cao hơn so với giai ựoạn từ 45 ngày ựiều tra với 60 ngày ựiều trạ

điều này có thể do ảnh hưởng của thời tiết, của giai ựoạn sinh trưởng của cây nên mức ựộ gây hại của bệnh giảm.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50

Bảng 4.13: Hiệu quả của chất kắch kháng sử dụng đến bệnh đốm nâu hại lạc (Cercospora arachidicola)

Sau 30 ngày Sau 60 ngày Công thức TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) Hiệu lực (%) đối chứng 7,77 2,713 21 12,59 0 Bion (200ppm) 6,65 2,46 16,67 9,25 19,1 CuCl2 (0,05mM) 6,21 0,98 11,1 2,43 46,6 SA (0,4mM) 6,41 1,11 15,6 3,52 31,7 Exin 4,5HP (0,4mM SA) 7,55 2,46 14,44 6,31 44,8 Theo bảng 4.13 thì sử dụng chất kắch kháng xử lý lạc giống Trạm Xun trước khi trồng, thì mức độ gây hại của bệnh ựốm nâu thể hiện ở chỉ số bệnh, tỷ lệ bệnh, sự phát triển của bệnh là thấp hơn hẳn so với cơng thức đối chứng khơng xử lý kắch kháng

Khi so sánh hiệu lực của các chất kắch kháng ựối với bệnh ựốm nâu , ở công sử dụng CuCl2 cho hiệu lực xử lý cao nhất, đạt 46,6%, sau đó đến cơng thức dùng chế phẩm Exin 4,5HP; ựạt 44,8% và ở công thức dùng Bion cho hiệu quả thấp nhất là 19,1%.

Như vậy, CuCl2 cho hiệu quả kắch kháng với bệnh đốm nâu hại lạc là cao nhất, sau đó đến Exin 4,5Hp, SA và cuối cùng là Bion

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51

4.5.2: Hiệu quả của chất kắch kháng acibenzolar-S-methyl (bion), Salicylic acid, CuCl2, Exin ựến bệnh gỉ sắt hại lạc (Puccinia arachidis). Salicylic acid, CuCl2, Exin ựến bệnh gỉ sắt hại lạc (Puccinia arachidis).

Trong tháng 2, số ngày mưa lên tới 14 ngày, nhiệt ựộ trung bình khoảng 200C, ựộ ẩm trung bình 67%. đây là điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển.

Bảng 4.14: Ảnh hưởng của chất kắch kháng sử dụng ựến diễn biến của bệnh gỉ sắt hại lạc (Puccinia arachidis).

Sau 30 ngày Sau 45 ngày Sau 60 ngày Công thức TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) đối chứng 12,4 2,3 15.77 10.3 21 14,7 Bion 10,3 2,12 13,33 9.35 15,67 4,5 SA (0,4mM) 9,7 2,12 12 6.32 14 2,6 Exin 4,5HP (0,4mM SA) 8,9 1,83 11 4.53 13 3,91 CuCl2 (0,05mM) 8,5 1,81 10 5.61 11 3,45 LSD5%: 0,6 0,36 0,44 0,47 0,45 0,38 CV: 3,3 5,6 1,9 3,4 1,6 7,2

Thời ựiểm ựiều tra là ngày 2/3/2011, sau 30 ngày gieo trồng,, theo kết quả ựiểu tra ựược thể hiện trong bảng 4.14 thì cả 4 cơng thức sử dụng chất kắch kháng đều cho tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh thấp hơn so với ựối chứng.

Theo bảng kết quả tỷ lệ bệnh ựiều tra sau 30 ngày thì thứ tự giảm dần, cao nhất là ựối chứng, rồi ựến Bion, SA, Exin và cơng thức CuCl2 có tỷ lệ nấm bệnh là thấp nhất 8,5%.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52

Theo bảng 4.14 có thể chia thành 3 nhóm: nhóm 1 có CuCl2 và Exin cho tỷ lệ bệnh thấp nhất; rồi đến nhóm Bion và SA, và cơng thức đối chứng không xử lý cho tỷ lệ bệnh cao nhất.

Sau khi ựánh giá mức ựộ gây hại của bệnh gỉ sắt trên cây lạc sau 45 ngày sau trồng thì chúng tơi thấy rằng; tỷ lệ bệnh hại cũng như chỉ số bệnh gỉ sắt của các cơng thức kắch kháng là thấp hơn so với ựối chứng.

Biểu ựồ 4.4: Diễn biến của bệnh gỉ sắt trong thắ nghiệm xử lý kắch kháng hạt lạc giống, tại Thụy Hương, Chương Mỹ.

Do đặc điểm thời tiết của tháng 3, có 15 ngày mưa, nhiệt độ trung bình 190C, ẩm độ trung bình 81%, nhiệt độ cao nhất trong tháng là 21,50C; ựây là ựiều kiện thuận lợi cho nấm bệnh phát triển.

Cơng thức đối chứng: tỷ lệ bệnh tăng cao nhất là 3,37%; rồi ựến công thức bion, SA, Exin và tỷ lệ tăng thấp nhất ở công thức dùng CuCl2 là 1,1%. Như vậy, việc xử lý kắch kháng có thể làm hạn chế tốc ựộ gây hại của bệnh gỉ sắt trên lạc.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53

Kết quả ựiều tra tại thời ựiểm sau 60 ngày gieo trồng, ngày 2/4/2011, nhiệt ựộ trung bình 21,40C và ẩm độ trung bình 82% được thể hiện trong bảng 4.14 , ở công thức dùng CuCl2 tỷ lệ bệnh cũng như chỉ số bệnh gỉ sắt ở công thức CuCl2 là thấp nhất với 11%% và 3,56%. Tiếp theo là công thức dùng Exin, SA, Bion và cuối cùng là cơng thưucs đối chứng có tỷ lệ bệnh cao nhất 21%, chỉ số bệnh cao nhất 14,7%.

Chúng tôi tiến hành so sánh hiệu lực của các chất kắch kháng sử dụng và thu ựược kết quả như trong bảng 4.15 dưới ựâỵ

Bảng 4.15: Hiệu quả của chất kắch kháng sử dụng ựến diễn biến của bệnh gỉ sắt hại lạc (Puccinia arachidis).

Sau 30 ngày Sau 60 ngày Công thức CSB (%) CSB (%) CSB (%) CSB (%) Hiệu lực (%) đối chứng 12,4 2,3 21 14,7 0 Bion (200ppm) 10,3 2,12 15,67 4,5 66,8 CuCl2 (0,05mM) 8,5 1,81 11 2,6 77,5 SA (0,4mM) 9,7 2,12 14 3,91 71,1 Exin 4,5HP (0,4mM SA) 8,9 1,83 13 3,45 70,5

Theo bảng 4.15 thì sử dụng chất kắch kháng xử lý lạc giống với CuCl2 thì mức độ gây hại của bệnh thể hiện ở chỉ số bệnh, tỷ lệ bệnh là thấp nhất, sau ựó ựến SA, Bion và Exin.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54

Khi so sánh hiệu lực của các chất kắch kháng đối với bệnh gỉ sắt , ở công sử dụng CuCl2 cho hiệu lực xử lý cao nhất, đạt 77,5%, sau đó ựến cơng thức dùng SA ựạt 71,1% , rồi ựến công thức dùng Exin và cuối cùng là công thức dùng Bion.

Như vậy, ở cơng thức xử lý CuCl2 cho hiệu quả kắch kháng với bệnh gỉ sắt hại lạc là cao nhất.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CứU KHả NĂNG Sử DụNG CHấT KíCH KHáNG TRONG PHòNG Trừ BệNH NấM Gỉ SắT Và Đốm nâu hại lạc (Trang 55 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)