Mobile Learning đang là một lĩnh vực mới đối với nhiều quốc gia, đồng thời nó mới được nhìn nhận và tập trung nghiên cứu trong những năm gần đây. Do vậy việc nghiên cứu về Mobile Learning vẫn đang được quan tâm, nghiên cứu rất nhiều của các nhà khoa học, các trung tâm công nghệ, giáo dục và tầng lớp đông đảo người dân. Hướng nghiên cứu cho Mobile Learningtrong tương lai sẽ tập trung vào các lĩnh vực [4]:
32 - Địa điểm học
- Thiết bị cảm ứng và gia tốc trong các thiết bị di động
- Điện thoại di động sáng tạo nội dung (bao gồm cả người dùng tạo ra nội dung)
- Trò chơi và mô phỏng cho học tập trên các thiết bị di động
- Ngữ cảnh học tập
33
TÀI LIỆU THAM KHẢO Paper – Ebook
[1]. Ebook 40 Nguyên tắc sáng tạo cơ bản - Nguồn: GS- PTS Phan Dũng - TRUNG TÂM SÁNG TẠO KHOA HỌC KỸ THUẬT (TSK) thuộc Đại Học Tự nhiên, 227 Nguyễn Văn Cừ, P4, Q5, TPHCM
[2]. M-Learning & Educational Applications - Michael Hoppe Pervasive Computing, University Duisburg-Essen, Email: michael.hoppe@stud.uni-due.de.
[3]. Design and Case Studies on Mobile and Wireless Technologies in Education – H. Ogata and G. Li Hui.
[4]. Luận văn Nghiên cứu, xây dựng ứng dụng hệ thống học tiếng anh theo nhu cầu người học trên thiết bị di động – [2010] Phạm Văn Công – Đại học quốc gia Hà Nội – Trường Đại Học Công Nghệ.
[5]. Clickers and Classroom Dynamics - Derek Bruff, Vanderbilt University
[6]. Mobile Learning Environments – Educational report - [06/02/2009] Per Jönsson, Professor in Applied Mathematics Nature, Environment, Society, Mathematical. Malmö University, School of Education - Lisa Gjedde, Associate Professor, Ph.d. Aarhus University, School of Education.
[7]. Luận văn XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG CỘNG TÁC HỖ TRỢ CHO VIỆC DẠY VÀ HỌC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DI ĐỘNG Quyển 1– [2011] Vũ Thị Huyền Nhung, Nguyễn Nhật Tài, Nguyễn Thị Hạ, Nguyễn Huỳnh Minh Duy, Đặng Thị Bé Chi, Nguyễn Đức Tuấn – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.
Trang web
[8]. http://phanthimyhanh.com/?page_id=888