Người sống trong vùng nóng ẩm (Lampert 1968).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của khí hậu thời tiết và nhịp sinh học đến bệnh cấp cứu nội khoa người cao tuổi tại Hà Nội (Trang 25 - 26)

- Nhóm bệnh tim mạch giữa ngày và đêm không có sự chênh lệch đáng kể.

người sống trong vùng nóng ẩm (Lampert 1968).

Nếu nhiệt độ không khí tăng cao đáng kể và khí hậu biến đổi đột ngột trong

mùa nóng thì đó là nguyên nhán gây tử vong (Licht, 1964). Khí hậu chuyển từ lạnh sang nóng hoặc ngược lại là mối đe doa đối với sức khoẻ người già và người bị bệnh tim. Chính vì vậy, tình trạng cấp cứu bệnh tìm mạch cũng hay gặp vào mùa hè. thu.

7.7. Cơ sở xây dựng phương trình hồi qui dự báo diễn biến một số bệnh cấp cứu nội khoa tuổi già:

Trên cơ sở điện biến của các yếu tố khí hậu thời tiết nói chung và tại khu vực Hã nội là có tính chất gui luật rõ rệt và sự diễn biến của một số bệnh cấp cứu tuổi già cũng có tính chất qui luật rõ rệt. Chúng tôi khảo sát mối tương quan giữa sự diễn biến của các vếu tố khí hậu thời tiết với sự diễn biến của một số bệnh cấp cứu nội

khoa tuổi

Trên cơ sở các yếu tố có tương quan được coi là các biến của phương trình hồi

qui dự báo diễn biến bệnh, tiến hành tìm hằng số hồi qui (k) và hệ số hồi qui( ai) của

từng biến để xây dựng phương trinh hồi qui: Y=k+ai.Xi

Kết quả của từng bệnh với từng nhóm yếu tổ khí hậu thời tiết khác nhau thì hệ

số hồi qui ai có gia trị khác nhau và phương trình có giá trị tương ứng.

Chúng tôi nhận thấy đây là một dạng phương trình rất có ý nghĩa trong dự báo điển biến bệnh lý khi tìm hiểu đầy đủ các yếu tố khí hậu thời tiết có tác động ảnh

hưởng và tương quan chặt chẽ với điển biến bệnh lý.

So với các nghiên cứu trước đây: như Nguyên Văn Thang về nhịp tử vong tác

giả chỉ nghiên cứu mối tương quan đơn giữa một loại bệnh và một loại hình thời tiết lạnh ,hoặc thời tiết nóng. Hoặc Trần Văn Phương. nghiên cứu về mối tương quan giữa

khí hậu thời tiết và qui luật phat triển bệnh địch tại Hà nội, còn hạn chế vẻ mức độ chính xác và chưa tìm ra hằng số hồi qui đối với từng loại bệnh. Những hạn chế trên

chúng tôi đã khắc phục được trong nghiên cứu này. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian và điều kiện không cho phép chúng tôi nghiên cứu một vài yếu tố khác ngoài

yếu tố khí hậu - thời tiết mà nó góp phần ảnh hưởng trực tiếp đến qui luật điễn biến bệnh lý. Hơn nữa chúng tôi chưa có điều kiện nghiên cứu mối tương quan giữa các biến khí hậu - thời tiết với từng loại bệnh trong các nhóm trên và đối với các lứa tuổi.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN :

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của khí hậu thời tiết và nhịp sinh học đến bệnh cấp cứu nội khoa người cao tuổi tại Hà Nội (Trang 25 - 26)