giữa các yếu tố cơ bản
Một nguyên nhân trọng yếu dẫn tới những sự bất cập trong khoá trình LSTGHĐ là ch−ơng trình học đ−ợc xây dựng theo cách tiếp cận nội dung, đặt trọng tâm vào việc truyền thụ kiến thức mà không quan tâm đầy đủ đến mục tiêu và các yếu tố cơ bản khác. Do vậy, ch−ơng trình học cần đ−ợc xây dựng lại theo cách tiếp cận mục tiêu hoặc tiếp cận phát triển (còn gọi là tiếp cận quá trình)(1), dựa trên mối quan hệ t−ơng tác giữa các yếu tố cơ bản, khởi đầu từ yếu tố mục tiêụ Một ch−ơng trình học đ−ợc xây dựng nh− vậy sẽ khắc phục đ−ợc các nh−ợc điểm và bất cập trong ch−ơng trình hiện hành, nâng cao đ−ợc hiệu lực của bộ môn và các khoá trình, tiếp cận đ−ợc với nền giáo dục hiện đại trên thế giớị SGK biên soạn theo ch−ơng trình này sẽ thể hiện hiệu lực của các yếu tố cơ bản trong mối quan hệ t−ơng tác với nhaụ Điều kiện cần có để thực hiện tốt giải pháp này là xác định đúng vị trí, vai trò của bộ môn LS theo mục tiêu đào tạo cấp học, để dành cho nó một quỹ thời gian thích đáng hơn, so với quỹ thời gian hiện hành quá eo hẹp.
Một nguyên nhân trọng yếu dẫn tới những sự bất cập trong khoá trình LSTGHĐ là ch−ơng trình học đ−ợc xây dựng theo cách tiếp cận nội dung, đặt trọng tâm vào việc truyền thụ kiến thức mà không quan tâm đầy đủ đến mục tiêu và các yếu tố cơ bản khác. Do vậy, ch−ơng trình học cần đ−ợc xây dựng lại theo cách tiếp cận mục tiêu hoặc tiếp cận phát triển (còn gọi là tiếp cận quá trình)(1), dựa trên mối quan hệ t−ơng tác giữa các yếu tố cơ bản, khởi đầu từ yếu tố mục tiêụ Một ch−ơng trình học đ−ợc xây dựng nh− vậy sẽ khắc phục đ−ợc các nh−ợc điểm và bất cập trong ch−ơng trình hiện hành, nâng cao đ−ợc hiệu lực của bộ môn và các khoá trình, tiếp cận đ−ợc với nền giáo dục hiện đại trên thế giớị SGK biên soạn theo ch−ơng trình này sẽ thể hiện hiệu lực của các yếu tố cơ bản trong mối quan hệ t−ơng tác với nhaụ Điều kiện cần có để thực hiện tốt giải pháp này là xác định đúng vị trí, vai trò của bộ môn LS theo mục tiêu đào tạo cấp học, để dành cho nó một quỹ thời gian thích đáng hơn, so với quỹ thời gian hiện hành quá eo hẹp. mới dạy học không thể thực hiện riêng đối với một yếu tố nào (ph−ơng pháp chẳng hạn), mà phải tiến hành đồng bộ với tất cả các yếu tố mục tiêu - nội dung - ph−ơng pháp (và cả đánh giá). Muốn vậy, việc thiết kế khoá trình hay bài học phải đ−ợc thực hiện theo khuôn mẫu hiện đại để phát huy hiệu lực của hệ thống các yếu tố cơ bản; cụ thể là phải phát biểu mục tiêu đúng chuẩn, lựa chọn đúng nội dung và ph−ơng pháp thích ứng với mục tiêu đó, đánh giá đầy đủ và nhất quán với mục tiêu trên cơ sở nội dung và ph−ơng pháp. Trong các hoạt động dạy học, các ph−ơng pháp tiếp cận trực tiếp cần đ−ợc phát huy đầy đủ hiệu lực (nhất là ph−ơng pháp thực hành và luyện tập). Các ph−ơng pháp tiếp cận gián tiếp và tiếp cận độc lập phải đ−ợc thực hiện áp dụng ngày càng nhiều hơn. Việc đánh giá thành quả học tập của HS cũng phải đổi mới để có thể đánh giá đúng trình độ nhận thức, thái độ, tình cảm và kỹ năng thay vì đánh giá theo tiêu chuẩn "thuộc bài".
(1) Lịch sử bộ môn phát triển ch−ơng trình học (curriculum development) đã trải qua 4 cách tiếp cận để xây dựng
ch−ơng trình học: Cách tiếp cận nội dung đã thuộc về quá khứ; cách tiếp cận mục tiêu trở nên phổ biến từ giữa thế kỉ XX với những −u điểm rất lớn; cách tiếp cận phát triển còn tốt hơn, đ−ợc hầu hết các n−ớc công nghiệp tiên tiến áp dụng từ cuối thế kỉ XX; và hiện nay đã xuất hiện cách tiếp cậntích hợp, để tận dụng mọi −u điểm của cách tiếp cận trên (LVQ).