Bản vẽ kiến trỳc nhà cụng nghiệp:

Một phần của tài liệu Bài giảng vẽ xây dựng Phạm Bá Linh (Trang 67 - 70)

Nhỡn chung quy định về bản vẽ kiến trỳc nhà cụng nghiệp cũng giống như nhà dõn dụng.

Kết cấu nhà cụng nghiệp thường phức tạp hơn nhà dõn dụng, kết cấu chủ yếu là kết cấu thộp lắp ghộp, ngồi ra cũn cú kết cấu bờ tụng cốt thộp hay kết hợp kết cấu bờ tụng cốt thộp và kết cấu thộp.

Tường trong nhà cụng nghiệp ớt sử dụng vào mục đớch chịu lực, chủ yếu nhằm mục đớch bao che cho cụng trỡnh.

Cỏc thành phần của hệ thống bản vẽ nhà cụng nghiệp cũng giống như nhà dõn dụng, tuy nhiờn trong mỗi loại bản vẽ cú một số quy định khỏc biệt.

+ Mặt bằng:

Đối với cỏc nhà xưởng nhỏ thỡ hồn tồn như nhà dõn dụng, tuy nhiờn với cỏc nhà xưởng lớn cần sử dụng cỏc tỷ lệ 1:1000 đến 1:5000 để thể hiện hệ trục cột.

Nhịp nhà cụng nghiệp thường chọn 12m, 18m, 24 m… trong khi đú bước lại chọn 6m, 12m…

Đối với cỏc trục ở đầu hồi, trục cột đặt cỏch tim cột một khoảng 500 mm. Tương tự ở cỏc khe nhiệt, khe lỳn trục cột cũng đặt cỏch tim cột 500 mm. Với cỏc cột ở giữa, trục cột trựng với tim cột.

Hỡnh 3. 23: Cỏc mặt cắt A-A, B-B, C-C

Trờn sơ đồ lưới cột cần chỉ rừ vựng cần vẽ tỏch bằng cỏc đường gạch chộo như hỡnh vẽ.

Hỡnh 3. 24: Mặt bằng thể hiện khu vực vẽ tỏch.

Hỡnh vẽ tỏch mặt bằng thường vẽ với tỷ lệ lớn 1:100, 1:200 để thể hiện chi tiết hơn cỏc cấu kiện cột, lưới trục, cỏc cửa ra vào, tường bao …

Hỡnh 3. 25: Mặt bằng vẽ tỏch chi tiết.

+ Mặt đứng: Như bản vẽ nhà dõn dụng nhưng sử dụng tỉ lệ nhỏ để vẽ. + Mặt cắt: Thường sử dụng tỷ lệ 1:100.

Một phần của tài liệu Bài giảng vẽ xây dựng Phạm Bá Linh (Trang 67 - 70)