Cốt thộp đặt vào trong kết cấu khụng được để rời từng thanh mà phải để ở dang khung hay lưới bằng cỏc liờn kết. Khung được dựng trong dầm, cột cũn lưới dựng trong cỏc bản, tường.
Để tạo thành khung hay lưới cốt thộp cú thể dử dụng nối buộc hoặc nối hàn. Nối buộc sử dụng cỏc dõy thộp mềm để buộc để liờn kết cỏc thanh thộp rời lại với nhau nờn cú thể bố trớ cốt thộp linh hoạt, tiết kiệm thộp nhưng lại thi cụng chậm. Nối hàn được thực hiện trong cỏc cơ sở chuyờn dụng bằng hàn điểm tại chỗ nối. Dựng nối hàn cú thể đẩy nhanh tiến độ thi cụng.
Hỡnh 4. 3: Nối hàn và nối buộc cốt thộp
Hỡnh 4. 4: Một số kiểu nối hàn cốt thộp
Ngồi cỏc phương phỏp nối truyền thống, hiờn nay đĩ cú một số phương phỏp nối mới, trong đú cú phương phỏp nối bằng ren. Hai đầu thanh thộp sẽ được gia cụng
ren ngược nhau và ống lồng bờn ngồi cũng vậy. Khi quay ống lồng, hai thanh thộp sẽ bị kộo vào hoặc đẩy ra.
Hỡnh 4. 5: Hỡnh minh họa nối thộp bằng ren.
Cốt thộp chịu lực dựng để chịu cỏc ứng suất phỏt sinh do tỏc dụng của tải trọng. Chỳng được xỏc định hay kiểm tra bằng tớnh toỏn nờn cũn được gọi là cốt thộp tớnh toỏn. Tuy nhiờn trong kết cấu cú nhiều ứng suất phỏt sinh do thay đổi nhiệt độ, do co ngút của bờ tụng…mà khụng tớnh toỏn được. Do đú cần phải đặt cốt thộp để chịu cỏc ứng suất này gọi là cốt thộp cấu tạo. Ngồi ra cốt thộp cấu tạo cũn được đặt để ngăn cản sự phỏt triển của cỏc vết nứt, để chịu tải trọng tập trung …Mặc dự gọi là cốt thộp cấu tạo nhưng vai trũ của nú rất quan trọng, nếu bố trớ khụng hợp lý sẽ khụng phỏt huy hết khả năng chịu lực, gõy nứt và hư hỏng cục
bộ.
Lớp bảo vệ là khoảng cỏch từ mộp ngồi của bờ tụng đến mộp cốt thộp gần nhất. Vai trũ của nú là bảo vệ cốt thộp trước cỏc tỏc động của mụi trường và đảm bảo sự làm việc đồng thời của bờ tụng và cốt thộp.
Lớp bảo vệ cốt thộp dọc chịu lực ký hiệu là C1 cũn lớp bảo vệ cốt thộp đai là C2.
Trong mọi trường hợp C1 và C2 khụng được nhỏ hơn giỏ trị C0 xỏc định như sau:
* Với thộp dọc chịu lực:
- Trong bản và tường cú chiều dày:
+ Nhỏ hơn hoặc bằng 100 mm: C0=10 mm (15 mm)
+ Lớn 100 mm: C0=15 mm (20 mm)
- Trong dầm và sườn cú chiều cao:
+ Nhỏ hơn 250 mm: C0=15 mm (20 mm) + Lớn hơn hoặc bằng 250 mm: C0=20 mm (25 mm) - Trong cột: C0=20 mm (25 mm) - Trong dầm múng: C0=30 mm - Trong múng: + Lắp ghộp: C0=30 mm + Tồn khối cú bờ tụng lút: C0=35 mm + Tồn khối khụng cú bụ tụng lút: C0=70 mm * Với thộp dọc chịu lực:
- Khi chiều cao tiết diện nhỏ hơn 250 mm: C0=10 mm (15 mm) - Khi chiều cao tiết diện lớn hơn hoặc bằng 250 mm: C0=15 mm (20 mm)
Chỳ ý: Những giỏ trị trong ngoặc ỏp dụng khi kết cấu ngồi trời và những nơi
ẩm ướt. Kết cấu đặt trong những vựng chịu ảnh hưởng của mụi trường (nướ mặn) cần tăng chiều dày lớp bảo vệ theo TCXDVN 327-2004. Nếu mụi trường xõm thực mạnh cần cú thờm cỏc lớp ốp hay cỏc lớp bảo vệ đặt biệt.
Cốt thộp được đặt với khoảng hở t đủ rộng để vữa bờ tụng cú thể dễ dàng lọt qua và xung quanh mỗi thanh cốt thộp luụn cú một lớp bờ tụng để đảm bảo lực dớnh bỏm. Theo TCXDVN 356-2005 quy định t như sau:
t≥(max, t0) Trong đú:
- max là đường kớnh cốt thộp lớn nhất (trờn hỡnh là d).
- t0 là khoảng cỏch cốt thộp tối thiểu, được xỏc định như sau:
* Khi cốt thộp đặt nằm ngang, xiờn lỳc đổ bờ tụng
- Cốt thộp đặt dưới: t0=25 mm.
- Cốt thộp đặt trờn: t0=30 mm.
- Khi đặt nhiều hơn hai lớp cốt thộp, cỏc lớp trờn lấy t0=50 mm, hai lớp dưới cựng lấy t =25 mm.
Nếu sử dụng đầm dựi (phổ biến) để đầm thỡ cần chọn t ở cỏc lớp trờn sao cho đầm cú thể dựi qua được.
* Khi cốt thộp đặt thẳng đứng lỳc đổ bờ tụng
Chọn t0=50 mm, nếu cú thể kiểm soỏt được đường kớnh cốt liệu thụ thỡ cú thể giảm t0=35 mm nhưng khụng được nhỏ hơn 1,5 lần đường kớnh cốt liệu thụ.
* Trường hợp đặc biệt
Nếu phải bố trớ cốt thộp theo cặp (do điều kiện chật hẹp) khụng cú khe hở giữa hai thanh cốt thộp thỡ phương ghộp theo cặp phải theo phương chuyển động của vữa bờ tụng và khoảng cỏch giữa cỏc cặp t≥1,5.
. Cần phải neo chắc đầu mỳt của cốt thộp vào bờ tụng tại cỏc vung liờn kết, gối tựa để đảm bảo khả năng chịu lực. Đoạn cốt thộp neo cú thể để thẳng (neo thẳng), uốn gập với gúc =45900 (neo gập), hoặc neo múc tiờu chuẩn (neo hỡnh chữ U).
Cốt thộp trong khung và lưới hàn, cốt thộp chịu nộn trong cột dựng neo thẳng. Cốt thộp trũn trơn chịu kộo trong khung và lưới buộc dựng neo múc. Cốt thộp cú gờ trong khung và lưới buộc dựng neo thẳng hoặc neo gập.