0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

giáo dục và Đào tạo

Một phần của tài liệu SKKN TỰ ĐÁNH GIÁ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THCS (Trang 37 -38 )

b) Công khai kết quả đánh giá, xếp loại học lực của học sinh;

c) Mỗi học kỳ, rà soát và đánh giá hoạt động xếp loại học lực của học sinh.

1. Mô tả hiện trạng

- Nhà trường đã đánh giá xếp loại học lực của học sinh theo đúng quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo theo quyết định số 40/2006/QĐ - BGD -ĐT ngày 5/10/2006 và QĐ số 51 [TC2.10.01]

- Nhà trường công khai kết quả đánh giá xếp loại học lực của học sinh trước toàn thể hội đồng sư phạm, phụ huynh học sinh.[TC2.10.02]

- Mỗi kỳ nhà trường rà soát kỹ và đánh giá xếp loại học lực cho học sinh. Trước khi chuẩn bị cho việc xếp loại học lực của mỗi kỳ nhà trường đã chỉ đạo cho giáo viên học kỹ công văn quyết định về chế độ cho điểm, hệ số các loại điểm kiểm tra , và hệ số các môn học, yêu cầu giáo viên nắm chắc cách tính điểm và tiêu chuẩn xếp loại về học lực từ đó các giáo viên tiến hành việc đánh giá xếp loại học lực của học sinh.[TC2.10.03]

- Tổng hợp các số liệu <5 năm>. Cụ thể: Xếp loại Năm học Tổng số học sinh Giỏi Khá TB Yếu Kém TS % TS % TS % TS % TS % 2005-2006 696 70 10,1 232 33,3 385 55,3 9 1,3 2006-2007 541 16 3,0 182 33,6 294 54,3 46 8,5 3 0,6 2007-2008 443 14 3,2 147 33,2 254 57,3 16 3,6 12 2,7 2008-2009 384 19 5,0 142 37,0 204 53,1 19 4,9 2009-2010 326 21 6,4 109 33.4 178 54,6 17 5,2 1 0,3 2. Điểm mạnh

- Đội ngũ giáo viên có tinh thần trách nhiệm trong việc đánh giá xếp loại học sinh theo Quy chế của Bộ GD&ĐT.

3. Điểm yếu:

- Vẫn còn một bộ phận nhỏ học sinh ý thức học tập chưa cao, do đó vẫn còn học sinh xếp loại học lực yếu.

- Chưa xây dựng được quy trình đánh giá, xếp loại học lực của học sinh của từng lớp, khối và cả trường;

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Xây dựng quy trình đánh giá, xếp loại học lực của học sinh; của từng lớp, khối và cả trường.

- Phát huy những thành tích đã đạt được, khắc phục những tồn tại từ đó đưa ra những giải pháp hợp lý.

5. Tự đánh giá: Đạt.

Tiêu chí 11: Nhà trường có kế hoạch và triển khai hiệu quả công tác bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cán bộ quản lý, giáo viên.

Một phần của tài liệu SKKN TỰ ĐÁNH GIÁ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THCS (Trang 37 -38 )

×