Chip xử lý chính

Một phần của tài liệu thiết kế xây dựng thiết bị usb dongle - bảo vệ phần mềm có bản quyền (Trang 73 - 79)

5.2.1. Chip LPC2103[4]

Các tính năng đƣợc hỗ trợ trong LPC2103 :

 Là vi điều khiển 32 bit

 Có 8KB Ram và 32KbRom, hoạt động cao nhất ở 70Mhz

 ISP/IAP, khả năng nạp xuống vi điều khiển 256bytes/1ms hay xóa toàn bộ chip trong 100ms

 Khả năng Debug theo thời gian thực bằng cổng JTAG

 2 bộ timer 32 bít (Timer0 và Timer1) với 7 chân Capture và 7 kênh so sánh.

 2 bộ timer 16 bít (Timer2 và Timer3) với 3 chân Capture và 7 kênh so sánh.

 Đồng hồ thời gian thực low power (Real-Time Clock (RTC)) cấp nguồn rời và khả năng dùng xung rời 32Khz.

 2 bộ UART, 2 bộ FastI2C (400Kbit/s) SPI và SSP.

 Bộ vector ngắt có thể điều chỉnh độ ƣu tiên.(1 ngắt nhanh ―Fast IRQ‖, 16 vector ngắt có thể lập trình địa chỉ ―Vectored IRQ‖, các ngắt còn lại ―Non-Vectored IRQ‖ bạn có thể định danh nguồn gây ra ngắt sau khi vào chế độ ngắt.

74  32 chân ngõ xuất nhập công dụng chung 5V

 13 chân có khả năng làm chân ngắt ngoài

 Có chế độ Idle, Power-down.

 Thức dạy trong chế độ Power-down hoặt Idle thông qua ngắt ngoài hoặt định giờ trong RTC.

 Có khả năng tắt hoặc mở từng phần các module ngoại vi giúp tối ƣu hóa lƣợng điện năng tiêu thụ.

5.2.2. Chip FT232R[5]

Chip FT232R là một giao tiếp chuyển đổi USB sang UART, có những tính năng sau:

 Giao thức USB đƣợc cài đặt trên chip, không cần đòi hỏi lập trình một firmware cụ thể lên chip.

 Tích hợp vùng nhớ EEPROM 1024bit lƣu trữ đặc tả thiết bị và cấu hình CBUS I/O.

 Giao tiếp UART hỗ trợ: 7 – 8 bit dữ liệu, 1 -2 bit stop, chế độ kiểm tra chẵn, lẻ, none.

75

5.3. Sơ đồ nguyên lý k :

76

Hình 5-2: Khối FT232

77

5.4. Hình ảnh

5.4.1. Mặt trên

Hình 5-4: Mặt trên USB Dongle

5.4.2. Mặt dƣới

Hình 5-5: Mặt dƣới USB Dongle

5.5. Số lƣợng và chi phí thành phẩm

Một thiết bị USB Dongle gồm có:

78 Chip FT232RL 1 Chip LPC2103 1 USB Connector 1 Transistor 2 IC đệm 7 744C1G125 Thạch anh (XTAL) 1 LED 4 IC nguồn 2 AMS 1117 Đóng PCB Khác (điện trở, tụ điện, chì…) Vẽ Layout Hàn linh kiện

Bảng 5–1: Chi tiết các thành phần của USB Dongle

5.6. Xây dựng firmware

 Ngôn ngữ lập trình : ngôn ngữ C

 Công cụ hỗ trợ lập trình : KEIL uVision 4

79

CHƢƠNG 6: KIẾN TRÚC HỆ THỐNG CỦA USB DONGLE

 Trình bày kiến trúc của phương pháp bảo vệ phần mềm có bản quyền theo khóa cứng dùng

USB Dongle

Một phần của tài liệu thiết kế xây dựng thiết bị usb dongle - bảo vệ phần mềm có bản quyền (Trang 73 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)