Phân tích kết quả mô phỏng

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng mã Turbo trong thông tin di động WiMAX (Trang 87 - 92)

 Phương pháp sử dụng bộ inline là đơn giản hơn cho nên tốc độ hoán vị bit và giải hoán vị là nhanh hơn so với bộ hoán vị bit được dùng cho chuẩn IEEE 802.16e-2009 đáp ứng được vấn đề thời gian thực (Real time).

 Gán nhãn tín hiệu, ở tốc độ mã R=1/2, có sử dụng bộ inline, điều chế 16QAM- BICM-ID kết quả mô phỏng cho thấy đường H-H-L-L cho chất lượng tốt hơn H-L-H-L hay H-L-L-H về công suất Eb/N0(dB) ở cùng một tỷ lệ BER.

 Ở tốc độ mã R=3/4, có sử dụng bộ inline và không dùng bộ inline, điều chế 16QAM-BICM-ID kết quả mô phỏng cho thấy các đường gần tương đương nhau nguyên nhân chiều dài bộ hoán vị chưa đủ lớn, dẫn tới chưa thể hiện được độ lợi về tỷ lệ BER.

 Áp dụng nguyên lý BICM-ID vào WiMAX cho thấy chất lượng tốt hơn so với mô hình WiMAX không sử dụng nguyên lý BICM-ID.

 Mô hình BICM-ID là đơn giản thích hợp không chỉ cho mã turbo mà còn thích hợp cho các cấu trúc mã khác.

KẾT LUẬN

WiMAX di động là công nghệ không dây băng rộng trong đó được sử dụng nhiều công nghệ tiên tiến như kỹ thuật ghép kênh phân chia tần số trực giao OFDM, các kỹ thuật anten MIMO, kỹ thuật sửa lỗi…để nâng cao tốc độ truyền tin cũng như cải thiện chất lượng truyền tin trong môi trường vô tuyến khắc nhiệt. Trong phạm vi đề tài này tác giả chỉ khảo sát và đánh giá chất lượng mã turbo sử dụng trong công nghệ WiMAX di động cụ thể hơn là khảo sát, cải tiến một số phương pháp và áp dụng nguyên lý BICM-ID.

Lớp vật lý của WiMAX là rất phong phú và có tính mềm dẻo và có tính thích nghi cao như: sử dụng các bộ mã khác nhau mã chập, mã khối, mã turbo, mã LDPC…sử dụng điều chế đa mức, áp dụng nguyên lý BICM-ID. Để có được hiệu quả cao tác giả đã sử dụng một số phương pháp nhau như: thay đổi phương pháp hoán vị, phương pháp gán nhãn tín hiệu nhị phân, thay đổi tốc độ mã…để có độ lợi tỷ lệ BER.

Kết quả thu được thông qua việc mô phỏng cho thấy về cơ bản khi thay đổi phương pháp hoán vị kết hợp với gán nhãn tín hiệu có áp dụng nguyên lý BICM-ID là có cải thiện về độ lợi về tỷ lệ BER.

Kết quả nghiên cứu đã góp phần vào con đường phát triển chung của công nghệ không dây nói chung và của WiMAX nói riêng.

Hướng nghiên cứu trong thời gian tới.

 Đánh giá chất lượng bộ mã turbo chập(CTC) trong kênh Fading từ đó đưa ra khuyến nghị đối với việc triển khai công nghệ WiMAX ở Việt Nam.

Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Phạm Anh Dũng: “Thông tin di động 3G”, Học viện Công nghệ BCVT, NXB

Bưu điện.

[2] Đỗ Công Hùng, Đinh Thế Cường, Nguyễn Quốc Bình: “Nâng cao chất lượng hệ thống

OFDM bằng BICM-ID”.

[3] C. Berrou, A. Glavieux and P. Thitimajshima, “Near Shannon Limit Error-Corresting

Coding and Decoding: Turbo codes”, in Proc. 1993 Inter. Conf. Commun, 1993, PP. 1064-1070.

[4] IEEE 802.16e-2004: “IEEE Standard for local and metropolitan area networks, Part

16: Air Interface for Fixed Broadboand Wireless Access Systems”, June 2004.

[5] IEEE 802.16e-2005: “IEEE Standard for local and metropolitan area networks, Part

16: Air Interface for Fixed Broadboand Wireless Access Systems”, December 2005.

[6] IEEE 802.16e-2009: “IEEE Standard for local and metropolitan area networks, Part

16: Air Interface for Fixed Broadboand Wireless Access Systems”, 29 May 2009.

[7] Rizwan Asghar and Dake Liu: “Low Complexity Multi Mode Interleaver Core for

WiMAX with Support for Convolutional Interleaving”.

[8] Ahmed Ebian, Mona Shokair, and Kamal Awadalla: “Comparison between Turbo

Code and Convolutional Product Code (CPC) for Mobile WiMAX”.

[9] C. Heegard and S. Wicker: “Turbo Coding”, Kluwer Academic Publishers, 1999.

[10] A. J. Viterbi, and J. K. Omura: “Principles of Digital Communication and Coding”, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

McGraw-Hill, New York, 1979.

[11] R. G. Gallager: “Information Theory and Reliable Communications”, John Wiley,

1968.

[12] Jeffrey G. Andrews, Arunabha Ghosh, Rias Muhamed: “Fundamentals of WiMAX

understanding Broadband Wireless Networking”.

[13] Branka Vucetic, Jinhong Yuan: “Turbo codes: principles and applications”, Kluwer

Academic Puglishers.

[14] X. Li and J. A. Ritcey, “Bit-interleaved Coded Modulation with Iterative Ecoding,”

IEEE Commun. Lett., vol. 1, pp. 169–171, Nov. 1997.

[15] “A soft-input soft-output APP module for iterative decoding of concatenated codes,”

[16] G. Ungerboeck, “Channel coding with multilevel/phase signals,” IEEE Trans. Inform. Theory, vol. 28, pp. 56–67, Jan. 1982.

[17] E. Zehavi, “8-PSK trellis codes for a Rayleigh fading channel,” IEEE Trans.

Commun., vol. 40, pp. 873–883, May 1992.

[18] G. Caire, G. Taricco, and E. Biglieri, “Bit-interleaved coded modulation,” IEEE Trans. Inform. Theory, vol. 44, pp. 927–946, May 1998.

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng mã Turbo trong thông tin di động WiMAX (Trang 87 - 92)