Amip (Entamoeba histolytica)

Một phần của tài liệu VI sinh kí sinh trùng y học (Trang 39 - 40)

1.1 Hỡnh th

Amip là loại đơn bào, di chuyển nhờ chõn giả hỡnh thành từ nguyờn sinh chất. Amip cú 3 dạng hỡnh thể khỏc nhau:

- Thể ăn hồng cầu:

Đú là thể gõy bệnh thường thấy ở phõn người bị bệnh lỵ amip, hoặc khu trỳ ở cỏc ỏp xe thành ruột, hoặc ở cỏc phủ tạng do amip di chuyển tới và gõy nờn. Thể ăn hồng cầu cú kớch thước từ 20- 40 (m. soi tươi thấy nú di chuyển nhanh bằng cỏch phúng ra một chõn giả trong suốt ( do nguyờn sinh chất phớa ngoài ( ngoại nguyờn sinh chất) tạo thành. Phớa trong nguyờn sinh chất ( nội nguyờn sinh chất) cú cỏc hạt nhỏ và chứa hồng cầu do amip ăn vào. Nhõn nằm ở trong, giữa nhõn cú trung thể.

- Thể hoạt động chưa ăn hồng cầu (minuta)

Cũng giống như thể hoạt động ăn hồng cầu nhưng nhỏ hơn 10 – 12 (m, trong nội nguyờn sinh chất khụng cú hồng cầu

+ Thể bào nang ( thể kộn )

Đú là thể bảo vệ và phỏt tỏn amip. Bào nang cú hỡnh cầu, kớch thước 10 – 12 (m, vỏ dày và chiết quang, khụng chuyển động. Bào nang non chứa 1 hoặc 2 nhõn, 1 khụng bào và một vài thể hỡnh que, Bào nang già cú 4 nhõn.

1.2 Chu k phỏt trin:

Người nhiễm amip do ăn phải bào nang, giỏn tiếp qua sự ụ nhiễm của mụi trường. Cỏc dịch tiờu hoỏ làm tan vỏ của bào nang, 4 nhõn và nguyờn

1- Mụ tả hỡnh thể cỏc loại ký sinh trựng

sinh chất phõn chia thành 8 amớp thể minuta. Dưới cỏc ảnh hưởng khỏc nhau, cỏc minuta này cú thể trở lại thành bào nang. Gặp điều kiện thuận lợi, minuta trở thành thể ăn hồng cầu cú khả năng gõy bệnh. Chỳng xõm nhập vào thành của đại tràng, tạo nờn những ổ ỏp xe hỡnh cỳc ỏo gõy hội chứng lỵ với cỏc triệu chứng đi ngoài phõn nhầy mỏu, và cỏc cơn đau quặn ở ruột. Một số trường hợp amip vào hệ thống tuần hoàn mạc treo và tới tĩnh mạch cửa vào gan, gõy ỏp xe gan hoặc tới phổi gõy bệnh amip ở phổi.

Một phần của tài liệu VI sinh kí sinh trùng y học (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)