1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI E RROR !B OOKMARK NOT DEFINED
1.3.3. KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN
1.3.3.1. Phương pháp xác định giá vốn hàng bán
Trị giá vốn hàng bán là toàn bộ các chi phí liên quan đến quá trình bán hàng gồm trị giá vốn của hàng xuất kho để bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa bán ra trong kỳ. Việc xác định chính xác trị giá vốn hàng bán là cơ sở để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.
Xác định trị giá vốn của hàng xuất kho để bán
Đối với DN sản xuất: Trị giá vốn của thành phẩm xuất kho để bán hoặc thành phẩm sản xuất xong không nhập kho mà bán ngay chính là giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm.
Đối với DN thƣơng mại dịch vụ: Trị giá vốn của hàng hóa xuất kho để
TK 111,112 TK 333 TK 511 TK 111,112,131 Thuế GTGT, TTĐB, XK đƣợc trả lại Thuế GTGT, TTĐB, XK phải nộp TK 521 K/c CKTM, doanh thu hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán TK 333 Doanh thu bán hàng Thuế GTGT đầu ra
CKTM, doanh thu hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán phát sinh trong kỳ
trọng lƣợng, trị giá mua thực tế của hàng hóa. Công thức phân bổ:
Chi phí thu mua phân bổ cho hàng
đã tiêu thụ trong kỳ
=
Chi phí thu mua của hàng tồn đầu
kỳ +
Chi phí thu mua phát sinh trong kỳ
x
Tổng giá trị hàng xuất bán trong kỳ Tổng giá trị của hàng tồn cuối kỳ và xuất
bán trong kỳ Xác định trị giá vốn của hàng bán Trị giá vốn của hàng bán = Trị giá vốn của hàng xuất kho để bán +
Chi phí BH và chi phí QLDN phân bổ cho hàng đã bán
* Cách xác định trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho bán
Tính theo giá mua thực tế của hàng xuất kho: đƣợc xác định theo một trong bốn phƣơng pháp( đƣợc quy định cụ thể trong chuẩn mực số 02 – Hàng tồn kho) nhƣ sau:
- Phƣơng pháp 1: Phƣơng pháp bình quân gia quyền
Là phƣơng pháp căn cứ vào giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị hàng nhập trong kỳ để tính giá bình quân cho một đơn vị hàng hóa.
Đơn giá bình quân gia quyền
=
Trị giá thực tế của hàng tồn
kho đầu kỳ +
Trị giá thực tế của hàng hóa nhập kho trong kỳ Số lƣợng hàng hóa tồn kho
đầu kỳ +
Số lƣợng hàng hóa tồn kho cuối kỳ
Phương pháp 2: Phƣơng pháp Nhập trƣớc – Xuất trƣớc( FIFO)
Phƣơng pháp này áp dụng dựa trên giả định hàng hóa nhập trƣớc sẽ đƣợc xuất trƣớc và lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập. Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ đƣợc tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ, tức là giá của những lần nhập kho sau cùng.
Phương pháp 3: Phƣơng pháp Nhập sau – Xuất trƣớc( LIFO)
Phƣơng pháp này áp dụng trên giả định hàng nào nhập sau sẽ đƣợc xuất trƣớc và lấy đơn giá bằng đơn giá nhập. Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ đƣợc tính
theo giá hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, tức là những lần nhập đầu tiên.
Phương pháp 4: Phƣơng pháp giá thực tế đích danh
Áp dụng đối với DN có ít mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện
đƣợc giá trị lớn. Theo phƣơng pháp này, khi xuất kho hàng hóa thì căn cứ vào
số lƣợng hàng hóa xuất kho thuộc lô hàng nào và giá thực tế của lô hàng đó để xác định đƣợc giá mua thực tế của hàng hóa xuất kho.
1.3.3.2. Chứng từ kế toán sử dụng
- Phiếu nhập kho( Mẫu 01- VT) - Phiếu xuất kho( Mẫu 02- VT) - Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho - Báo cáo bán hàng
- Các chứng từ liên quan khác
1.3.3.3. Tài khoản sử dụng
- TK 632 “ Giá vốn hàng bán” - Kết cấu và nội dung phản ánh:
Bên Nợ: - Trị giá vốn của thành phẩm tồn kho đầu kỳ
- Trị giá vốn của thành phẩm sản xuất xong nhập kho và lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành.
Bên Có: - Kết chuyển trị giá vốn của thành phẩm tồn kho cuối kỳ
- Kết chuyển trị giá vốn của thành phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ vào TK 911.
- TK 632 không có số dƣ cuối kỳ.
1.3.3.4. Trình tự hạch toán kế toán giá vốn hàng bán
Sơ đồ 08: Hạch toán nghiệp vụ kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Sơ đồ 09: Hạch toán nghiệp vụ kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kiểm kê định kỳ
1.3.4. Kế toán chi phí bán hàng
1.3.4.1. Khái niệm chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết trong quá trình phát sinh trong quá trình bảo quản, tiêu thụ và phục vụ trực tiếp cho quá trình tiêu thụ hàng hóa.
TK 632 TK 155,156
TK 911 TK 154
TK 155,156
Hàng hóa sản xuất ra tiêu thụ ngay không qua kho
TK 157 Hàng sản xuất ra
gửi bán thẳng
Hàng xuất kho đem gửi bán
Giá vốn của hàng hóa bị trả lại nhập kho
K/c giá vốn hàng bán tiêu thụ vào cuối kỳ
Xuất kho bán hàng trực tiếp
TK 632 TK 155 TK 157 TK 155,156 TK 157 K/c trị giá thành phẩm tồn kho đầu kỳ K/c giá thành phẩm gửi bán tồn kho đầu kỳ K/c trị giá thành phẩm tồn kho cuối kỳ
Giá thành phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ
TK 631
K/c trị giá thành phẩm gửi bán tồn kho cuối kỳ
TK 911 K/c trị giá vốn hàng đã bán
Chi phí bán hàng đƣợc tập hợp và phân bổ cho các loại sản phẩm, hàng hóa bán ra trong kỳ tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp tùy theo yêu cầu của nhà quản trị.
1.3.4.2. Chứng từ sử dụng
- Bảng thanh toán lƣơng( Mẫu số 02 LĐTL) - Bảng trích khấu hao tài sản cố định.
- Hóa đơn GTGT và hóa đơn bán hàng. - Phiếu Xuất kho( Mẫu 01- VT).
- Phiếu chi( Mẫu 02- TT), giấy báo Nợ của Ngân hàng
1.3.4.3 . Tài khoản sử dụng
Do Công ty áp dụng chế độ kế toán theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính nên chi phí bán hàng đƣợc ghi nhận là TK 642(1): “ Chi phí bán hàng”
Kết cấu và nội dung phản ánh:
Bên Nợ: - Tập hợp các chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ. Bên Có: - Các khoản làm giảm chi phí bán hàng.
- Kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả kinh doanh vào TK 911.
TK 642(1) không có số dƣ cuối kỳ.
1.3.4.4. Trình tự kế toán chi phí bán hàng
Sơ đồ 10: Trình tự kế toán chi phí bán hàng
1.3.5. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
1.3.5.1. Khái niệm chi phí quản lý doanh nghiệp
Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác phát sinh trong quá trình quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí chung khác liên quan đến toàn bộ doanh nghiệp.
Chi phi này tƣơng đối ổn định trong các kỳ của doanh nghiệp.
1.3.4.5. Chứng từ sử dụng
- Bảng thanh toán tiền lƣơng - Bảng trích khấu hao TSCĐ - Phiếu Nhập kho( Mẫu 02- VT) - Hóa đơn GTGT
- Bảng kê nộp thuế
- Phiếu chi, giấy báo Nợ của Ngân hàng
1.3.4.6. Tài khoản sử dụng
Do Công ty áp dụng chế độ kế toán theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính nên chi phí quản lý doanh nghiệp đƣợc ghi nhận là TK 642(2): “ Chi phí quản lý doanh nghiệp”
TK 642(1) TK 334, 338
Tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng
TK 152,153
Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ
TK 142,242,335
Chi phí phân bổ dần, chi phí trích trƣớc TK 241 TK 111,112… TK 133 TK 352 Trích khấu hao TSCĐ
Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bằng tiền khác Trích lập dự phòng về bảo hành sản phẩm, hàng hóa TK 111,112,152 TK 911 TK 352 Các khoản giảm chi phí bán
hàng
Kết chuyển chi phí bán hàng
Hoàn nhập dự phòng phải trả chi phí bảo hành sản phẩm,
- Kết cấu và nội dung phản ánh:
Bên Nợ: - Các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ Bên Có: - Các khoản làm giảm chi phí quản lý doanh nghiệp
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
TK 642(2) không có số dƣ cuối kỳ.
1.3.5.7. Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Sơ đồ 11: Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 111,112,152 TK 642(2)
TK 334, 338
Tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng
TK 152,153
Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ TK 142,242,335
Chi phí phân bổ dần, chi phí trích trƣớc
TK 241
TK 111,112…
TK 352, 139
Trích khấu hao TSCĐ
Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bằng tiền khác
TK 911
TK 352
Trích lập dự phòng về bảo hành sản phẩm, hàng hóa
Các khoản giảm chi phí quản lý doanh nghiệp
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
Hoàn nhập dự phòng phải trả
TK 333
Thuế môn bài, thuế đất phải nộp NSNN
TK 139 Hoàn nhập dự phòng phải
1.3.6. Kế toán doanh thu và chi phí hoạt động tài chính
1.3.6.1. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
Doanh thu hoạt động tài chính gồm tiền lãi vay Ngân hàng và công nhân viên, cổ tức, lợi nhuận đƣợc chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp
Tiền lãi: lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi bán hàng trả góp trả chậm.... Chiết khấu thanh toán đƣợc hƣởng do mua hàng hóa, dịch vụ Lãi cho thuê tài chính
Lãi đầu tƣ trái phiếu, tín phiếu( hoạt động này ít xảy ra)
* Tài khoản sử dụng: TK 515 “ Doanh thu hoạt động tài chính”: dùng để phản ánh tiền lãi vay, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận đƣợc chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp.
* Kết cấu và nội dung phản ánh:
Bên Nợ: - Số thuế GTGT tính theo phƣơng pháp trực tiếp. - Kết chuyển sang TK 911 “ Xác định kết quả kinh doanh” Bên Có: - Doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ TK 515 không có số dƣ cuối kỳ.
1.3.6.2. Kế toán chi phí hoạt động tài chính
Chi phí hoạt động tài chính phát sinh trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh thông thƣờng của doanh nghiệp nhƣ:
- Chi phí tiền lãi vay
- Những chi phí khác liên quan đến hoạt động cho các bên sử dụng tài sản sinh ra lợi tức, tiền bản quyền...
Những chi phí này phát sinh dƣới dạng tiền và các dạng tƣơng đƣơng tiền. * Tài khoản sử dụng: TK 635 “ Chi phí hoạt động tài chính”
* Kết cấu và nội dung phản ánh:
Bên Nợ: - Các khoản chi phí của hoạt động tài chính Các khoản lỗ do thanh lý các khoản đầu tƣ ngắn hạn Khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ
Khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh thực tế. Dự phòng giảm giá đầu tƣ chứng khoán
Bên Có: - Hoàn nhập dự phòng đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn Cuối kỳ k/c chi phí tài chính và các khoản lỗ
Phát sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh” TK 635 không có số dƣ cuối kỳ.
1.3.7. Kế toán thu nhập khác và chi phí khác
1.3.7.1. Kế toán thu nhập khác
Là những khoản thu mà doanh nghiệp không dự tính trƣớc đƣợc hoặc có dự tính trƣớc nhƣng ít khả năng thực hiện, hoặc các khoản thu không mang tính chất thƣờng xuyên.
* Nội dung thu nhập khác đƣợc quy định nhƣ sau: - Thu nhập từ thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ
- Thu tiền do khách hàng vi phạm hợp đồng - Các khoản nợ khó đòi đã xử lý đƣợc - Các khoản thuế đƣợc nhà nƣớc hoàn lại
- Các khoản tiền thƣởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hóa - Thu nhập từ các năm trƣớc bỏ sót
* Tài khoản sử dụng: TK 711 “ Thu nhập khác” * Kết cấu và nội dung phản ánh:
Bên Nợ: - Số thuế GTGT phải nộp ( nếu có) tính theo phƣơng pháp trực tiếp đối với các khoản thu nhập khác phát sinh.
K/c sang TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” TK 711 không có số dƣ cuối kỳ.
1.3.7.2. Kế toán chi phí khác
- Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế - Bị phạt thuế, truy nộp thuế....
* TK sử dụng: TK 811 “ Chi phí khác” có nội dung phản ánh nhƣ sau: Bên Nợ:- Các chi phí phát sinh trong kỳ
Bên Có: - K/c sang TK 911 “xác định kết quả kinh doanh” vào cuối kỳ TK 811 “ Chi phí khác” không có số dƣ cuối kỳ.
1.3.8. Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
1.3.8.1. Ghi nhận “thuế TNDN”
- Hàng quý, kế toán xác định và ghi nhận số thuế TNDN tạm nộp trong quý. Thuế thu nhập tạm nộp từng quý đƣợc tính vào chi phí thuế TNDN hiện hành ở quý đó.
- Cuối năm tài hính, kế toán phải xác định số và ghi nhận thuế TNDN thực tế phải nộp trong năm trên cơ sở tổng thu nhập chịu thuế cả năm và thuế suất thuế TNDN hiện hành. Thuế TNDN thực phải nộp trong năm đƣợc ghi nhận là chi phí thuế TNDN hiện hành trong Báo cáo kết quả hoạt động khinh doanh của năm đó.
- Trƣờng hợp thuế TNDN tạm nộp trong năm lớn hơn số thuế phải nộp trong năm đó, thì số chênh lệch giữa số thuế tạm nộp lớn hơn số phải nộp đƣợc ghi giảm chi phí thuế TNDN hiện hành và ghi giảm trừ vào số thuế TNDN phải nộp.
- Trƣờng hợp phát hiện sai sót trọng yếu của các năm trƣớc liên quan đến khoản thuế TNDN phải nộp của các năm trƣớc, doanh nghiệp đƣợc hạch toán tăng hoặc giảm số thuế TNDN phải nộp của các năm trƣớc vào chi phí thuế TNDN của năm phát hiện sai sót.
Thuế TNDN phải nộp đƣợc xác định theo công thức sau:
Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất thuế TNDN
1.3.8.2. Tài khoản sử dụng
- TK 3334 “ Thuế thu nhập doanh nghiệp” - TK 821(1) “ Chi phí thuế TNDN hiện hành”
1.3.8.3. Trình tự kế toán thuế TNDN hiện hành
Căn cứ vào chứng từ, kế toán ghi sổ theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 12: Kế toán thuế TNDN hiện hành
1.3.9. Kế toán xác định kết quả kinh doanh
1.3.9.1. Khái niệm
Kết quả bán hàng trong doanh nghiệp là kết quả cuối cùng của hoạt động bán hàng đƣợc thể hiện thông qua chỉ tiêu lợi nhuận về bán hàng hóa sau mỗi kỳ kinh doanh nhất định, là phần chênh lệch giữa doanh thu bán hàng thuần với giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và đƣợc thể hiện qua chỉ tiêu về lợi nhuận( hoặc lỗ về) tiêu thụ.
1.3.9.2. Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn GTGT và hóa đơn bán hàng - Phiếu thu, phiếu chi
- Giâý báo Nợ, giấy báo Có của Ngân hàng - Biên lai xử lý tài sản thừa, tài sản thiếu...
TK111,112 TK 333(4) TK 821(1) TK 333(4) Tạm nộp thuế Xđ số thuế TNDN tạm phải nộp Nếu số tạm phải nộp> số tạm nộp Phải nộp thuế bổ sung của năm trƣớc
bỏ sót Nếu số phải nộp< số tạm nộp Nếu đƣợc giảm trừ số thuế phải nộp TK 911 TK 911
Nếu bên Có TK 821(1)> bên
Nợ TK 821(1) 821(1)> bên Nợ TK Nếu bên Có TK 821(1)
* TK 641: “Chi phí bán hàng” *TK 642: “Chi phí quản lý DN” * TK 635 “ Chi phí tài chính” * TK 515 “Doanh thu HĐTC ” * TK 711 “Thu nhập khác” *TK 811 “Chi phí khác
*TK 421 “ Lợi nhuận chƣa phân phối”: dùng để phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình phân phối lợi nhuận của DN trong kỳ.