2.2.1. Giai đoạn 2005-2006
- Công cụ lãi suất
Cơ chế lãi suất đã có những bước chuyển biến căn bản. Theo đó, NHNN đã thực hiện nới lỏng từng bước các quy định về lãi suất, chuyển dần việc điều hành bằng việc ấn định các mức trần lãi suất cho vay và biên độ chênh lệch giữa lãi suất cho vay bình quân và lãi suất huy động bình quân sang việc quy định các TCTD thỏa thuận với khách hàng về lãi suất cho vay trong phạm vi nhất định và tự do hóa hoàn toàn lãi suất tiền gửi Việt Nam.
Cụ thể:
Năm 2005, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng khá cao là 8,43% thì lạm phát có xu hướng gia tăng lên 8,4%. Vì vậy, năm 2005 NHNN bắt đầu điều chỉnh tăng các mức lãi suất. Tính trong cả năm 2005, NHNN đã 3 lần điều chỉnh tăng các mức lãi suất tái cấp vốn và tái chiết khấu, mỗi lần tăng 0,5%/năm nhằm khuyến khích các TCTD huy động vốn từ NKT để đáp ứng nhu cầu cho vay, giảm việc cung ứng tiền cho lưu thông. Sau khi tăng lãi suất, tốc độ huy động vốn từ dân cư đã tăng cao hơn nhiều, trong khi tốc độ huy động vốn từ doanh nghiệp giảm. Điều này phản ánh các doanh nghiệp đã tận dụng nguồn vốn dư thừa để phát triển sản xuất. Đồng thời, NHNN cũng điều chỉnh tăng lãi suất cơ bản vào tháng 2 và tháng 12 năm 2005 nhằm kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng đi đôi với chú trọng nâng cao chất lượng tín dụng.
4141 41 41 41 41
Do vậy, tốc độ tăng trưởng tín dụng đã giảm từ mức 41,6% năm 2004 xuống còn 31,04% năm 2005.
Trong năm 2006, việc điều hành chính sách lãi suất theo hướng thận trọng linh hoạt nhằm ổn định mặt bằng lãi suất, đảm bảo sự hợp lý giữa lãi suất VND và lãi suất ngoại tệ trong mối tương quan với tỷ giá. Với cơ chế điều hành lãi suất như nêu trên, lãi suất huy động bằng VND trong năm 2006 tăng khoảng 0,36-1,2%/năm, lãi suất huy động bằng ngoại tệ tăng 0,7%-2,5%/năm, trong khi tỷ giá được duy trì tương đối ổn định nên mặc dù lãi suất trên thị trường quốc tế tăng cao nhưng trong nước tình trang chuyển dịch tiền gửi từ VND sang ngoại tệ không rõ nét. Tỷ trọng huy động vốn bằng ngoại tệ năm 2005 chiếm 24,1% trong tổng phương tiện thanh toán.
- Công cụ dự trữ bắt buộc
Từ năm 2005 do những biến động trên thị trường quốc tế, lãi suất trong nước và quốc tế đều đứng ở mức cao. Để duy trì ổn định tiền tệ, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, trong điều kiện lạm phát đã bắt đầu được kiểm soát (năm 2005 là 8,4% và năm 2006 là 6,6%), tăng trưởng tín dụng có xu hướng chậm lại, NHNN đã giữ nguyên cơ chế và các tỷ lệ DTBB áp dụng với các TCTD. Về cơ chế, NHNN vẫn tiếp tục cơ chế tính DTBB theo hướng bình quân theo tháng nhằm tạo điều kiện cho các TCTD sử dụng linh hoạt nguồn vốn. Đồng thời, để tạo điều kiện cho các TCTD sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, NHNN thực hiện việc trả lãi đối với tiền gửi VND trong phạm vi mức DTBB mà không thực hiện trả lãi vượt DTBB. Vì vậy, tiền gửi vượt DTBB bằng VND đã có xu hướng giảm mạnh.
Về tỷ lệ DTBB, NHNN đã duy trì tỷ lệ DTBB đối với các TCTD hoạt dộng trên địa bàn nông nghiệp và lĩnh vực nông thôn thấp hơn so vơi các TCTD khác nhằm khuyến khích phát triển nông nghiệp nông thôn theo chủ trương của Đảng. Đồng thời tỷ lệ DTBB đối với ngoại tệ cao gần gấp đôi so với VND nhằm hạn chế tình trạng chuyển dịch tiền gửi VND sang ngoại tệ, trong điều kiện lãi suất quốc tế đứng ở mức cao. Nhờ vậy, trong bối cảnh lượng ngoại tệ từ nước ngoài chuyển về Việt Nam trong những năm 2006 gia tăng nhưng tỷ trọng tiền gửi bằng VND vẫn chiếm 61,1% trong tổng phương tiện thanh toán, tỷ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ trên tổng phương tiện thanh toán giảm nhẹ từ mức 23% năm 2005 xuống 21,6% năm
4242 42 42 42 42
2006.
- Công cụ tái cấp vốn và tái chiết khấu
Công cụ tái cấp vốn và tái chiết khấu tiếp tục được NHNN sử dụng như tín hiệu về lãi suất và hỗ trợ thanh khoản cho thị trường tiền tệ. Theo đó,, cùng với việc điều chỉnh lãi suất chiêt khấu để trở thành lãi suất sàn, NHNN đã thực hiện phân bổ hạn mức chiết khấu cho các ngân hàng. Qua đó, nghiệp vụ chiết khấu được điều hành như một kênh hỗ trợ vốn thường xuyên với giá rẻ từ NHNN và đã được các TCTD sử dụng triệt để hơn hạn mức chiết khấu. Tuy nhiên, từ cuối tạm thời thì các TCTD hạn chế sử dụng hạn mức chiết khấu. Vì vậy vai trò điều tiết lãi suất của công cụ này bị hạn chế. Từ tháng 4/2006 đến tháng 8 năm 2007, lãi suất trên thị trường liên ngân hàng giảm mạnh xuống thấp hơn lãi suất chiết khấu.
- Công cụ nghiệp vụ thị trường mở.
Từ khi bắt đầu khai trương tháng 7 năm 2000, nghiệp vụ thị trường mở đã không ngừng được hoàn thiện và để trở thành công cụ điều tieetd tiền tệ chủ yếu của NHNN. Thông qua việc thực hiện giao dịch theo cả 2 chiều mua và bán giấy tờ có giá với các TCTD, nghiệp vụ thị trường mở đã góp phần điều chỉnh kioj thời vốn khả dụng của các TCTD, thu hút khi thừa và bơm thêm vốn khả dụng kịp thời thiếu hụt. Tổng doanh số giao dịch theo cả hai chiều mua và bán tăng mạnh qua các năm, khối lượng giao dịch qua từng phiên cũng ngyaf càng tăng thêm, qua đó tăng cường khả năng điều tiết của công cụ này đến vốn khả dụng của các TCTD và các điều kiện trên thị trường tiền tệ, trong năm 2005 có phiên doanh số lên đến 3500 tỷ đồng.
Giấy tờ có giá được sử dụng trong nghiệp vụ thị trường mở ngày càng được mở rộng. Việc mở rộng giấy tờ có giá sử dụng trong các phiên giao dịch nghiệp vụ thị trường mở đã tạo điều kiện thu hút thêm các thành viên tham gia, qua đó tăng cường khả năng điều tiết tiền tệ của công cụ này và tăng cường tính thanh khoản đối với các giấy tờ có giá.
Việc điều hành nghiệp vụ thị trương mở đã ngày càng mang tính thị trường hơn. Theo quy định phương thức đấu thầu gồm đấu thầu khối lượng và đấu thầu lãi suất, xét thầu theo lãi suất thống nhất hoặc lãi suất riêng lẻ. Thành viên tham gia nghiệp vụ thị trường mở từ năm 2005 đã có thêm một số ngân hàng thương mại cổ phần, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tham gia nghiệp vụ thị trường mở thường
4343 43 43 43 43
xuyên hơn. Vì vậy vai trò điều tiết tiền tệ của nghiệp vụ thị trường mở ngày càng được nâng lên.
Nghiệp vụ thị trường mở có vai trò định hướng lãi suất thị trường, và có sự biến động khá mạnh trong tháng 1 năm 2005.
2.2.2. Giai đoạn 2007-2008
2.2.2.1. Điều hành CSTT năm 2007
Năm 2007, kinh tế thế giới và trong nước diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đối với tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát theo mục tiêu đề ra. Kinh tế trong nước tăng trưởng 8,48% cao nhất trong vòng 10 năm qua, lạm phát tăng tới mức 2 con số (12,63%), xuất khẩu và nhập khẩu tăng cao do Việt Nam mới trở thành thành viên của WTO và giá cả hàng hóa trên thị trường tăng cao.
Trước bối cảnh đó, NHNN đã thực hiện can thiệp thị trường ngoại hối nhằm giảm áp lực tăng giá VND gây bất lợi cho tăng trưởng kinh tế.
Bên canh đó, NHNN đã điều hành lượng tiền cung ứng theo chỉ tiêu được Chính phủ phê duyệt để mua ngoại tệ, hạn chế sức ép tăng giá đồng Việt Nam, góp phần bình ổn thị trường ngoại hối, nhưng đồng thời cũng hút mạnh lượng tiền đã cung ứng ra cho mục đích mua ngoại tệ để giảm mức độ dư thừa vốn khả dụng của các NHTM, hạn chế sự gia tăng của tổng phương tiện thanh toán, qua đó giảm áp lực lạm phát.Cụ thể:
- Thông qua nghiệp vụ thị trường mở, NHNN đã hút được một lượng tương đối lớn vốn khả dụng dư thừa của các TCTD, đồng thời vẫn điều tiết kịp thời sự thiếu hụt vốn mang tính thời điểm của một số TCTD, đảm bảo duy trì ổn định tiền tệ, ổn định lãi suất thị trường.
- Điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng gấp 2 lần so với mức của năm 2006 để hạn chế mức độ dư thừa vốn khả dụng của các TCTD, qua đó hạn chế tăng trưởng tín dụng vào những lĩnh vực kém hiệu quả, giảm sức ép tăng lạm phát trong những tháng cuối năm.
- Giữ ổn định các mức lãi suất chính thức do NHNN công bố, nhằm phát tín hiệu ổn định lãi suất thị trường (lãi suất cơ bản 8,25%/năm, lãi suất tái cấp vốn 6,5%/năm, lãi suất chiết khấu 4,5%/năm) . Đồng thời, trong điều kiện nguồn cung ngoại tệ dồi dào, từ 1/3/2007, NHNN đã chính thức thực hiện bỏ qui định trần về lãi
4444 44 44 44 44
suất tiền gửi USD của pháp nhân tại TCTD để hoàn toàn tự do hóa lãi suất thị trường, phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế.
- Hạn chế cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá, thực hiện cho vay chiết khấu trong hạn mức phân bổ.
- Điều hành tỷ giá và quản lý dự trữ ngoại hối phù hợp với điều kiện mở cửa thị trường tài chính.
- Ngay từ đầu năm 2007, NHNN bắt đầu thực hiện nới lỏng biên độ tỷ giá từ 0,25% lên 0,5% và đến 12/12/2007, tiếp tục nới rộng biên độ lên 0,75%. Đồng thời NHNN đã thực hiện việc mua ngoại tệ theo nhu cầu bán của các NHTM, Kho bạc Nhà nước và các tổ chức quốc tế với tỷ giá phù hợp để hạn chế sức ép tăng giá đồng Việt Nam và tăng cường mức dự trữ ngoại hối Nhà nước. Chênh lệch giữa tỷ giá mua ngoại tệ của NHNN và tỷ giá bình quân trên thị trường liên ngân hàng đã được thu hẹp, phản ánh cung cầu ngoại tệ trên thị trường. Cả năm 2007, tỷ giá bình quân liên ngân hàng tăng 0,08% đã hỗ trợ tích cực cho xuất khẩu, hạn chế tăng giá nhập khẩu, mở rộng tín dụng.
- Thực hiện Quyết định số 597/QD-TTg ngày 11/5/2007 của Thủ tường Chính phủ, NHNN đã duy trì hạn mức Quỹ bình ổn tỷ giá và giá vàng bằng 30% tổng dự trữ ngoại hối nhà nước, (xác định theo quý) với biên độ +/-10% thay vì xác định hạn mức theo giá trị tuyệt đối như trước đây. Việc xác định hạn mức như vậy cho phép NHNN tăng cường tính linh hoạt trong điều hành tỷ giá, kịp thời ứng phó với các rủi ro đảo chiều của các nguồn vốn,đặc biệt là các nguồn vốn đầu tư gián tiếp của nước ngoài.
- NHNN đã quả lý an toàn dự trữ ngoại hối Nhà nước, đáp ứng mục tiêu thanh khoản và sinh lời ở mức độ nhất định. Tổng dự trữ ngoại hối Nhà nước tính theo tuần nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng từ mức 13,6 tuần vòa thời điểm cuối năm 2006 lên gần 18 tuần năm 2007.
- Xây dựng và ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện Pháp lệnh ngoại hối, triển khai thực hiện Đề án nâng cao tính chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam, khắc phục tình trạng Đôla hóa trong nền kinh tế đã đã được thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Thực hiện các giải pháp kiểm soát chất lượng và tốc độ tăng trưởng tín dụng, tăng
4545 45 45 45 45
tổng phương tiện thanh toán nhằm kiểm soát lạm phát.
- Ban hành và tăng cường thanh tra, giám sát việc thực hiện Chỉ thị số 03/2007/CT-NHNN ngày 29/5/2007 về kiểm soát quy mô, chất lượng tín dụng và cho vay đầu tư, kinh doanh Chứng khoán, CHỉ thị số 06/2007/CT-NHNN ngày 2/11/2007 về các giải pháp đảm bảo khả năng thanh toán và kiểm soát tốc độ tăng tín dụng, khống chế tỷ lệ dư nợ cho vay, kinh doanh chứng khóa dưới 3% tổng dư nợ tín dụng của TCTD.
- Phối hợp với Bộ tài chính gián tiến độ mua ngoại tệ của Kho bạc nhà nước hạn chế đưa tiền ra lưu thông, ổn định tỷ giá.
Những kết quả đạt được
Với việc thực thi CSTT như trên về cơ bản đạt được mục tiêu đề ra là ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phỏt, gúp phần ổn định kinh tế vĩ mụ và hỗ trợ vốn tạo mụi trường thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế. Điều này thể hiện ở những kết quả sau:
- Qui mụ thị trường tiền tệ mở rộng và ổn định, không để xẩy ra những cỳ sốc về lói suất và tỷ giá trước những biến động khó lường của tỡnh hỡnh thị trường tài chớnh quốc tế
+ Lói suất thị trường liờn ngõn hàng mặc dự cú biến động mạnh trong vài ngày giữa thỏng 11/2007, song, nhỡn chung, mặt bằng lói suất trong năm ổn định: lói suất huy động và cho vay của TCTD vẫn giữ được ổn định và có xu hướng giảm nhẹ so với cuối năm 2006, tạo điều kiện cho việc huy động vốn và đầu tư cho tăng trưởng kinh tế. Tính đến cuối tháng 9/2007, huy động vốn của các TCTD tăng 31,2%, ước cả năm tăng 39,6%, cao hơn tốc độ tăng 33,1% của năm 2006; tín dụng đến cuối tháng 9 tháng tăng 30,9%, ước cả năm tăng 37,8%, cao hơn nhiều so với tốc độ tăng 22,8% của năm 2006).
+ Tỷ giỏ danh nghĩa giao động nhẹ và có xu hướng giảm (VND lờn giỏ nhẹ), trong bối cảnh lạm phỏt gia tăng đó gúp phần tớch cực trong việc ổn định lói suất VND và ổn định thị trường tiền tệ. Mặt khỏc, tỷ giỏ thực thấp hơn tỷ giỏ hối đoái danh nghĩa trờn thị trường, cho nên tác động khuyến khớch xuất khẩu, kiểm soỏt nhập khẩu, hỗ trợ ổn định lói suất VND.
- Diến biến tổng phương tiện thanh mặc dù tăng cao, nhưng cơ cấu thay đổi theo chiều hướng tớch cực
+ Tỷ lệ tiền mặt trờn TPTTT giảm từ mức 19,3% năm 2006 xuống mức 17,8% năm 2007.
+ Tỷ lệ ngoại tệ trờn tổng tiền gửi từ mức 25,9% năm 2007 xuống cũn 22,6% năm 2007 - giảm mức độ đô la hoá của nền kinh tế.
- Hỗ trợ tớch cực cho tăng trưởng kinh tế
+ Trong hoạt động đầu tư tín dụng của cỏc TCTD cú những diễn biến tớch
4646 46 46 46 46
cực, cỏc sản phẩm dịch vụ tớn dụng đó được đa dạng hơn nhiều so với những năm trước đây, nhiều lĩnh vực cho vay đầu tư được mở rộng, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cú nhiều điều kiện thuận lợi tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng để phỏt triển sản xuất, tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp gúp phần ổn định xó hội, cho vay phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn, cho vay chớnh sỏch hỗ trợ cỏc hộ nghốo, hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn cũng được mở rộng, gúp phần tớch cực thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghốo. Bờn cạnh đó, việc cho vay tiờu dựng cũng được mở ra rất đa dạng đáp ứng đầy đủ cỏc nhu cầu của xó hội.
+ Tớn dụng đầu tư vào thị trường chứng khoán được kiểm soỏt chặt chẽ và giảm dần cả số tuyệt đối và tỷ lệ dư nợ qua cỏc thỏng, gúp phần thúc đẩy thị trường chứng khoỏn phỏt triển ổn định. Tớn dụng đối với lĩnh vực bất động sản cũng được theo dừi, giỏm sỏt chặt chẽ nhằm gúp phần hạn chế những tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động ngân hàng và thúc đẩy thị trường bất động sản phỏt triển bến vững.
+ Chất lượng tớn dụng được cải thiện: Tỷ lệ nợ xấu tháng 9/2006 là 2,2%, có xu hư
7777 77 77 77 77