Tỡnh hỡnh đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành Chè Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Trang 53 - 55)

II) Xõy dựng đồng ruộng 5,268,250 2,734,

2.6. Tỡnh hỡnh đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực

Ngày nay,đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực là một yếu tố sống cũn đối với ngành chố Việt Nam. Thực tế trong những năm qua cho thấy, chỉ trong thời gian ngắn cú quỏ nhiều doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế được thành lập và đầu tư nhà xưởng chế biến chố, nờn ở cỏc đơn vị này đội ngũ cỏn bộ rất thiếu và yếu. Cụng nhõn khụng được đào tạo dẫn đến tỡnh trạng sản xuất khụng đỳng quy trỡnh, đưa đến hệ quả là làm giảm chất lượng sản phẩm của toàn ngành; tỡnh trạng thiếu nhõn lực, nhất là những người cú tay nghề cao ở vựng sõu vựng xa đang diễn ra ngày càng trầm trọng. Học sinh, sinh viờn tốt nghiệp ở trường cao đẳng và đại học, đủ mọi ngành nghề ở miền xuụi khụng chịu lờn cụng tỏc ở trung du, mỡờn nỳi. Ngược lại, học sinh tốt nghiệp PTTH ở miền nỳi lại ớt cú cơ hội và khụng đủ điều kiện theo học tại cỏc trường cao đẳng, đại học ở thành phố hoặc cỏc tỉnh thành lớn. Điều nàytạo ra mõu thuẫn trong xó hội: ở thành phố thỡ thiếu việc làm cho những người được đào tạo; cũn ở trung du, miền nỳi rất cần những người được đào tạo cú bằng cấp đến làm việc, thỡ khụng cú học sinh, sinh viờn nào đó tốt nghiệp lại muốn đến đõy.

Để giaỉ quyết vấn đề trờn, ngành chố Việt Nam trong những năm qua đó thực hiện chủ trương đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực, ngay từ năm 1998, ngành chố đó tiến hành thường xuyờn cỏc hoạt động đào tạo theo phương phỏp:

< Đối với cụng nhõn kĩ thuật : thụng qua vịờc mở lớp học tại chỗ, Tổng cụng ty đó ký hợp đồng với cỏc cơ quan dạy nghề, mở lớp đào tạo ngắn hạn cho hơn 300 cụng nhõn kĩ thuật của cỏc nhà mỏy thành viờn. Năm 2000 mở lớp tại nhà mỏy chố Thanh Mai. Năm 2001, mở lớp tại xớ nghiệp chố Vinh, đó tập hợp hầu hết lực lượng lao động vừa học lý thuyết và thực hành trờn dõy truyền thiết bị , tạo điều kiện cho người lao động nắm được những kĩ thuật cơ bản của kỹ thuật sản xuất chố.

Về quy hoạch đội ngũ cỏn bộ kĩ thuật cơ sở, hàng năm, cụng ty đó gửi đi đào tạo và đào tạo lại tại cỏc trường đại học, cao đẳng, Bỏch khoa, Nụng nghiệp… Đến năm 2001 và 2002 đó cú 145 sinh viờn kĩ thuật tốt nghiệp kịp thời bổ sung cho cỏc xớ nghiệp. Tổng cụng ty cũng thường xuyờn tổ chức cỏc Hội thi nõng bậc, thi thợ giỏi, ca sản xuất cú chất lượng, thi hỏi chố chất lượng cao. Khụng ngừng hoàn thiện và xõy dựng cỏc tài liệu, quy trỡnh kĩ thuật trồng, chăm súc, chế biến phự hợp với những tiến bộ KHKT mới; tổ chức tập huấn rộng rói cho người lao động trong ngành theo từng chuyờn đề.

< Đối với cụng nhõn nụng nghiệp và cỏc hộ gia đỡnh: hỡnh thức đào tạo là tổ chức mụ hỡnh lớp học theo cụng tỏc khuyến nụng. Cỏn bộ nhà mỏy đó xuống tận cỏc vựng chố, hướng dẫn kỹ thuật cụ thể và cựng làm đất, trồng cõy và thu hỏi chố, hướng dẫn cỏch bún phõn và diệt trừ sõu bệnh cú kết quả, để vừa són xuất đựơc chố sạch, vừa ổn định được năng suất và chất lượng cõy trồng. Đến nay, người làm chố trờn 45 xó ở trung du và miền nỳi phớa bắc đó được tập huấn cỏc quy trỡnh canh tỏc cơ bản và được hỗ trợ ứng trước về vật tư, phõn bún, mỏy múc…trong suốt giai đoạn kiến thiết cơ bản của chố. Cụng tỏc này bước đầu đó đem lại kết quó hết sức khả quan.

< Đối với cỏn bộ quản lý: thường qua phương thức đào tạo tập trung và tại chức (chủ yếu là cỏc trường đại học trong nước) hoặc được đào tạo tại nước ngoài(thụng qua cỏc lớp tập huấn quốc tế, hội thảo, tham gia học tập về Marketing, quản lý, cụng nghệ ).Năm 2002 Tổng cụng ty đó đào tạo được 40 thạc sĩ, tiến sĩ thuộc cỏc lĩnh vực quón lý kinh tế, cụng nghệ chế biến, nụng nghiệp ), 500 cỏn bộ cú trỡnh độ đại học và cao đẳng, 1000 cỏn bộ cú trỡnh độ trung cấp. Những phương thức này tạo cơ sở cho một nguồn nhõn lực cú tay nghề và tri thức, bổ sung liờn tục cho cụng cuộc phỏt triển, đặc biệt là đội ngũ kế cận. Vỡ vậy, sự hụt hẫng cỏn bộ giữa cỏc thế hệ đó được hạn chế đỏng kể.

Tiếp theo Tổng cụng ty chố là hàng loạt cỏc doanh nghiệp cũng đầu tư vào cụng tỏc này, Cụng ty chố Trần Phỳ (Hũang Liờn Sơn) đó mở lớp, mời giảng viờn cỏc trường đại học và cao đẳng chuyờn nghiệp về giảng dạy. Cử cỏn bộ đi bổ tỳc nghiệp vụ; nõng cao kiến thức quản lý và kinh tế cho đội ngũ cỏn bộ là đội trưởng , kế toỏn, trưởng phũng cỏc phũng ban nghiệp vụ đến phú giỏm đốc, giỏm đốc. Tổ chức dự cỏc lớp tập huấn ngắn hạn, nghe chuyờn gia giảng về cỏc mụ hỡnh quản lý mới. Cụng ty chố Sụng Lụ - Tuyờn Quang đó đưa quy trỡnh đào tạo cỏn bộ, cụng nhõn vào chương trỡnh dự ỏn phỏt triển, cú kốm theo cỏc điều kiện ưu đói sau đào tạo. Cụng ty cũn mời chuyờn gia giỏi về làm cố vấn kĩ thuật, tư vấn về giống , chăm súc- thu hoạch làm cơ sở cho việc ra quyết định. Cụng ty Liờn doanh chố Phỳ Bến (Phỳ Thọ) cũng là một trong những cụng ty làm tốt cụng tỏc đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực.Việc phỏt triển nguồn nhõn lực ở cụng ty này diễn ra một cỏch chặt chẽ bài bản,nghiờm tỳc, khoa học, đó gúp một phần khụng nhỏ vào việc đào tạo một đội ngũ cỏn bộ, cụng nhõn cú tri thức, được tiếp thu kĩ thuật mới, tiờn tiến, cú thể đỏp ứng yờu cầu sử dụng những cụng nghệ hiện đại để sản xuất những sản phẩm chố đạt tiờu chuẩn quốc tế .

Việc đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực ở Cụng ty chố Lõm Đồng với đội ngũ tri thức mới ở Trung tõm nghiờn cứu thực nghiệm chố Lõm Đồng cũng là một vớ dụ đỏng kể. Đến nay, Trung tõm này đó đúng vai trũ là một cơ quan nghiờn cứu, thực nghiệm đầu tiờn ở phớa nam, đặc biệt trong việc tạo ra cỏc giống chố mới như TB14 và LĐ97 cho năng suất cao và chất lượng tốt.

Năm 2003, Dự ỏn phỏt triển chố và cõy ăn quả do quỹ ADB tài trợ đó tổ chức cỏc chuyến tham quan, học tập tại nước ngoài, nõng cao trỡnh độ của cỏc cỏn bộ quản lý, kỹ thuật; đó xõy dựng cỏc sổ tay kĩ thuật về chố và phổ biến kinh nghiệm về phỏt triển, chế biến, tiờu thụ chố và cõy ăn quả, nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ quản lý dự ỏn.

Nhiều Tỉnh đó chủ động tổ chức cỏc đoàn cỏn bộ kỹ thuật, người làm chố đi tham quan, học tập kinh nghiệm ở nước bạn, như Hà Giang đi tham quan Thỏi Lan; Tiền Giang, Bến Tre đi tham quan Trung Quốc

Tuy vậy cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực cho ngành chố VN trong thời gian qua đó bộ lộ nhiều nhược điểm:

< Một là, mặc dự đó đạt được những thành tựu núi trờn, nhưng trước sự biến đổi như vũ bóo của khoa học kĩ thuật và đũi hỏi của cụng cuộc phỏt triển, những kết quả trờn cũn hết sức khiờm tốn, vấn nạn đầu tiờn là chỳng ta chưa cú những chuyờn gia đầu ngành, thiếu những chuyờn gia cú đẳng cấp quốc tế, cú tri thức cao, tầm nhỡn rộng và cú khả năng tập hợp, tổ chức đội ngũ…

< Hai là, khả năng ngoại ngữ của cỏn bộ cũn yếu, khả năng cú thể giao dịch và làm việc bằng tiếng Anh của nhiều cỏn bộ cũn chưa được đào tạo một cỏch bài bản.

< Ba là, tỡnh trạng dồn ộp cụng việc đối với một số cỏn bộ giỏi, họ dường như phải gỏnh vỏc nhiều nhiệm vụ kể cả cụng tỏc xó hội , đoàn thể. Tỡnh trạng” thừa vẫn thiếu, thiếu vẫn thừa” chưa phải đó khắc phục được.

< Bốn là, nhỡn bao quỏt trong toàn ngành vẫn cú sự bất cập trong việc phõn bố đội ngũ cỏn bộ, cụng nhõn, giữa cỏc khu vực tập trung cú trỡnh độ cụng nghiệp hoỏ cao với cỏc vựng sõu, vựng xa; giữa quốc doanh Trung ương với địa phương và cỏc thành phần kinh tế khỏc

Do những hạn chế trờn, sự ra đời của một Trung tõm đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực ngành chố của Hiệp Hội chố Việt Nam là rất cần thiết và cần phải dành cho cụng tỏc này một sự quan tõm đặc biệt.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành Chè Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w