Đa số bệnh nhân (94,7%) có 1 ĐDTBT; 5,3% có 2 ĐDTBT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điện sinh lý tim và điều trị hội chứng Wolff-parkinson-white bằng năng lượng sóng có tần số radio (Trang 27 - 28)

- Phân bố vị trí ĐDTBT: bên trái: 59,4% ; bên phải: 40,6%. ĐDTBT điển hình bên phải và bên trái xấp xỉ bằng nhau, ĐDTBT ẩn chủ yếu ở bên trái.

3- Các thông số vị trí đích triệt đốt

 Triệt đốt trong lúc nhịp xoang: Khoảng AV ngắn: bên trái là: 32,3±5,6 ms; bên phải là: 36,0±6,0ms, điện đồ thất (V) đến sớm tr−ớc sóng delta: khoảng V-delta: bên trái: 11,3±4,6 ms; bên phải: 14,0±9,0ms, có sự

liên tục của các điện đồ A-V, có điện thế ĐDTBT, có sự ổn định của các điện đồ với các Đ DTBT bên trái, là những yếu tố có giá trị dự báo khả năng thành công khi triệt đốt trong lúc nhịp xoang.

 Triệt đốt trong cơn NNVLNT: Khử cực nhĩ theo chiều ng−ợc sớm thể hiện bằng khoảng VA ngắn: bên trái: 62,2±11,5ms; bên phải: 62,2±11,5 ms, khoảng QRS-A ngắn: bên trái: 76,1±8,2ms; bên phải: 76,9±15,9ms; có sự liên tục điện đồ V-A, sự ổn định của các điện đồ khi triệt đốt các ĐDTBT bên trái là những yếu tố dự báo khả năng triệt đốt thành công trong cơn NNVLNT.

 Triệt đốt trong khi tạo nhịp thất phải: Khử cực nhĩ theo chiều ng−ợc sớm thể hiện bằng khoảng VA ngắn: bên trái71,6±7,5ms, bên phải 70,6±8,6 ms ; St-A ngắn: bên trái: 136,8±21,9ms; bên phải: 122,9±12,0ms, có sự liên tục điện đồ V-A, có sự ổn định của các điện đồ với các ĐDTBT bên trái là những thông số dự báo khả năng triệt đốt thành công khi tạo nhịp thất phải.  Trị số tỷ lệ giữa điện đồ nhĩ và thất không có giá trị dự báo khả năng triệt đốt thành công hoặc thất bại.

 Không nên triệt đốt dài >10s nếu không thấy xuất hiện hiệu quả.

kiến nghị

Từ kết quả thu đ−ợc chúng tôi xin đề xuất:

n Nên triển khai ph−ơng pháp thăm dò điện sinh lý học tim và điều trị hội chứng Wolff-Parkinson-White cũng nh− một số rối loạn nhịp tim ở một số trung tâm tim mạch lớn ở n−ớc ta.

o Cần tăng c−ờng đào tạo đội ngũ bác sĩ, kỹ thuật viên về lĩnh vực thăm dò điện sinh lý học tim và điều trị RLNT bằng năng l−ợng sóng có tần số radio.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điện sinh lý tim và điều trị hội chứng Wolff-parkinson-white bằng năng lượng sóng có tần số radio (Trang 27 - 28)