Kết luận ch−ơng

Một phần của tài liệu Biện pháp rèn luyện kỹ năng ôn tập cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú (Trang 25 - 27)

Kết quả thu đ−ợc qua 2 lần thực nghiệm, cả về mặt định tính vμ mặt định l−ợng, đã khẳng định tính khả thi của các biện pháp rèn luyện kĩ năng ôn tập cho học sinh tr−ờng PTDTNT cụ thể lμ:

- Kết quả kiểm tra đầu vμo về trình độ các kĩ năng ôn tập của học sinh lớp TN vμ lớp ĐC lμ t−ơng đ−ơng.

- Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm lần 1 vμ lần 2 về trình độ các kĩ năng ôn tập của học sinh lớp TN cao hơn học sinh lớp ĐC, kể cả 3 loại trình độ khá, trung bình, yếụ Kết quả sau TN về trình độ các kĩ năng ôn tập của học sinh lớp TN cao hơn so với kết quả đầu vμọ

- Việc tổ chức rèn luyện kĩ năng ôn tập cho học sinh theo những biện pháp đã nêu trong đề tμi đ−ợc giáo viên vμ học sinh tích cực tham gia vμ đạt đ−ợc hiệu quả theo yêu cầu TN.

Nh− vậy, kết quả TN đã khẳng định mục đích TN vμ chứng minh tính đúng đắn của giả thuyết mμ đề tμi đã nêu

Trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi thấy rằng nếu kết hợp chặt chẽ giữa cách thức tổ chức, quản lý chung của nhμ tr−ờng với cách thức hoạt động của giáo viên vμ học sinh, cùng với sự thực hiện đồng bộ các biện pháp rèn luyện kĩ năng ôn tập phù hợp với đặc điểm vμ trình độ nhận thức của học sinh tr−ờng PTDTNT thì kết quả học tập của các em sẽ đ−ợc nâng lên.

Kết luận vμ kiến nghị

1. Kết luận

Từ những kết quả nghiên cứu về lí luận vμ thực tiễn, chúng tôi có thể rút ra một số kết luận sau:

1.1. Hoạt động ôn tập có vai trò rất quan trọng nhằm nâng cao chất l−ợng học tập của học sinh vμ hiệu quả đμo tạo của nhμ tr−ờng. Quá trình ôn tập của học sinh phổ thông có thể diễn ra ở trên lớp, ở ngoμi lớp nh−ng bao giờ cũng có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động dạy .

Kĩ năng ôn tập lμ điều kiện để học sinh biến động cơ học tập thμnh kết quả cụ thể, lμm cho học sinh tự tin vμo bản thân, bồi d−ỡng vμ phát triển hứng thú học tập. Kĩ năng ôn tập của học sinh rất đa dạng, có những biểu hiện vμ trình độ phát triển khác nhau ở mỗi lứa tuổi, cấp học. Trong hệ thống kĩ năng ôn tập, kĩ năng xây dựng dμn ý tóm tắt bμi học, kĩ năng trả lời câu hỏi, kĩ năng xây dựng sơ đồ, kĩ năng xây dựng bảng tóm tắt, kĩ năng giải bμi tập, kĩ năng thảo luận nhóm lμ những kĩ năng ôn tập chung cơ bản có tính khái quát, cần phải hình thμnh cho học sinh tr−ờng PTDTNT. Vì đó lμ cơ sở, lμ điều kiện để học sinh nắm vững nội dung học vấn, phát triển năng lực nhận thức, hình thμnh phẩm chất đạo đức, nhân cách của ng−ời lao động trong t−ơng laị

Rèn luyện kĩ năng ôn tập cho học sinh lμ quá trình giáo viên tổ chức cho học sinh triển khai các thao tác của hμnh động ôn tập theo đúng lôgic phù hợp với mục đích khách quan, thông qua các bμi luyện tập, qua đó mμ hình thμnh vμ củng cố các kĩ năng ôn tập t−ơng ứng. Nh− vậy để rèn luyện có kết quả một kĩ năng ôn tập nμo đó giáo viên cần xác định rõ thμnh phần cấu trúc của kĩ năng, cần căn cứ vμo quy trình chung rèn luyện kĩ năng ôn tập, căn cứ vμo đặc điểm tâm lĩ vμ trình độ hiện có của học sinh vμ điều kiện cụ thể của nhμ tr−ờng để xây dựng hợp lí cách thức thực hiện của giáo viên, cách thức thực hiện của học sinh, sau đó tổ chức cho học sinh luyện tập kĩ năng đó.

1.2. Kết quả khảo sát thực tiễn dạy học ở tr−ờng PTDTNT cho thấy, thực trạng kĩ năng ôn tập của học sinh lớp 10, 11 tr−ờng PTDTNT còn nhiều hạn chế. Việc sử dụng các biện pháp của giáo viên chủ yếu dựa vμo kinh nghiệm, đôi khi mang tính chất hình thức, ch−a thực sự chủ động có những biện pháp để h−ớng dẫn học sinh cách ôn tập .Nguyên nhân của thực trạng trên chủ yếu lμ do cả thầy vμ trò đều chịu ảnh h−ởng của thói quen daỵ vμ học cũ. Bên cạnh đó thầy lại thiếu những kiến thức cần thiết về dạy kĩ năng, thiếu tμi liệu bồi d−ỡng vμ ít có điều kiện học tập trao đổi về vấn đề nμỵ Học sinh tr−ờng PTDTNT lại có những hạn chế về trình độ nhận thức, về khả năng t− duy, về vốn ngôn ngữ tiếng Việt vμ khả năng biểu đạt sự hiểu biết của mình.

1.3. Từ kết quả nghiên cứu về lí luận vμ thực tiễn, chúng tôi đề xuất các biện pháp rèn luyện kĩ năng ôn tập (kĩ năng trả lời câu hỏi, kĩ năng xây dựng dμn ý tóm tắt bμi học, kĩ năng xây dựng sơ đồ, kĩ năng lập bảng tóm tắt, kĩ năng giải bμi tập, kĩ năng thảo luận nhóm) trong mỗi biện pháp, chúng tôi đều đ−a ra cách thức thực hiện của giáo viên, cách thức thực hiện của học sinh, xác định yêu cầu đối với việc thực hiện từng kĩ năng.

Để rèn luyện kĩ năng ôn tập cho học sinh tr−ờng TPDTNT có hiệu quả cần kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động ôn tập với các dạng hoạt động học tập khác, kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động ôn tập ở trên lớp vμ hoạt động ôn tập ở nhμ. Cần đảm bảo các điều kiện khách quan vμ chủ quan nh−: nhận thức vμ kinh nghiệm tổ chức rèn luyện kĩ năng ôn tập cho học sinh của giáo viên; khắc phục sự hạn chế về vốn ngôn ngữ tiếng Việt, vốn kiến thức, động cơ học tập của học sinh... tổ chức tốt môi tr−ờng nội trú, đảm bảo sự kết hợp chặt chẽ giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học sinh trong quá trình rèn luyện kĩ năng ôn tập cho học sinh; kết hợp chặt chẽ giữa cách thức tổ chức quản lí chung của nhμ tr−ờng với cách thức thực hiện của giáo viên vμ cách thức thực hiện của học sinh.

Để kiểm nghiệm hiệu quả của các biện pháp do chúng tôi đề xuất, chúng tôi đã tiến hμnh TN trên học sinh lớp 10,11 của tr−ờng PTDTNT tỉnh Yên Bái ở hai địa điểm khác nhaụ TN đ−ợc tiến hμnh theo một qui trình chặt chẽ, kết quả của TN đã chứng tỏ nếu giáo viên tổ ch−c h−ớng dẫn cho học sinh hoạt động theo đúng các b−ớc triển khai hμnh động ôn tập, có tính đến đặc điểm tâm lí vμ môi tr−ờng học tập của học

sinh thì sẽ hình thμnh vμ củng cố kĩ năng ôn tập cho học sinh . Các biện pháp nμy phù hợp với trình độ của giáo viên, học sinh vμ điều kiện thực tế của nhμ tr−ờng PTDTNT hiện nay .

2. Kiến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp rèn luyện kỹ năng ôn tập cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(27 trang)