- Thứ hai, tới đây, khi thị trường chứng khoán Việt Nam có nhiều nhà đâu tư đăng ký giao dịch qua mạng Internet thì sẽ có rất nhiêu nhà đàu tư cá nhân ngư ờ
CHƯƠNG IM MỘT SỐ ĐÈ XUẤT NHẰM TĂNG CƯỜNG THỰC THI LUẬT ĐÀU Tư N Ă M
ì. X u h ướ n g đầu tư t ạ i V i ệ t N a m t r o n g thòi gian tói
Cục Đầu tu Nước ngoài cho biết, trong tháng 4/2008, cả nước có 63 dự án FDI được cấp G C N Đ T với tổng vốn đầu tư đăng ký là 2,127 tý USD. đưa tổng số dự án cấp mới trong 4 tháng đầu năm 2008 lên 210 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký là 7.226,4 tỳ USD. bàng 35,3% số dự án và tăng 52,9% về vốn đăng ký so với cùng kỳ năm trước. Bên cạnh đó. cũng trong 4 tháng đầu năm 2008 có 64 lượt dự án FDI tăng vốn đầu tư với tồng vốn đầu tư đăng ký tăng thêm là 371.4 triệu USD. băng 50,4% về số lượt dự án tăng vốn và 57.3% tổng vốn tăng thêm so với cùng kỳ năm trước.
Như vậy, tông số vốn FDI đăng ký mới và đăng ký tăng thêm lẽn tới gân 7.6 tỷ USD trong 4 tháng qua. Theo Bộ Ke hoạch và Đầu tư. vốn đầu tư trong 4 tháng đầu năm 2008 tăng khá cao so với cùng kỳ năm 2007 do có nhiều dự án lớn được cấp G C N Đ T là: dự án Công ty TNHH Good Choice USA - Việt Nam cểa Tập đoàn Good Choice (Hoa Kỳ) đầu tu xây dựng khách sạn 5 sao, khu vui chơi giải trí. ẩm thực tại Bà Rịa Vũng Tàu với tổng vốn đầu tư là 1,299 tỳ USD; dự án Công ty TNHH trung tâm tài chính Việt Nam do tập đoàn Berịaya Leisure (Malaixia) đầu tư với tổng vốn đầu tu 930 triệu USD: dự án Công ty cổ phần phát triển nguồn nhân lực Việt - Nhật do 3 Còng ty cùa Nhật Bàn làm chù đầu tư. với tổng vốn đầu tư là 610.3 triệu USD.
Trong các đối tác đầu tư. B.V.Islands là nhà đầu tư có số vốn đầu tư đăng ký lớn nhất với 11 dự án. Tổng vốn đầu tư lên tới 2.09 tỷ USD. chiếm 28.9% tổng vốn đầu tu đăng ký. Hoa KỲ đứng thứ hai với 9 dự án với tồng vốn đăng ký là 1.31 tỳ USD. chiếm 18,1%. Tiếp theo là Malaysia với 6 dự án với 1,3 tỷ USD. chiếm 18,0% tổng vốn đầu tư đăng ký. ơ trong nước. Thành phô Hồ Chí Minh dẫn đầu cà nước với 4 dự án, trị giá 2,1 tỷ USD. chiếm 2 9 . 1 % vốn đầu tư. tiếp theo là Bà Rịa - Vũng Tàu với Ì dự án, vốn đầu tư là 1,29 tỷ USD và Thừa Thiên Huế đứng thứ 3.
T h ờ i gian gân đây, có nhiêu y ế u tố để đưa r a nhận định v ề k h ả năng xuất h i ệ n m ộ t làn sóng đâu tư m ớ i của nước ngoài vào V i ệ t Nam. L à n sóng này d ườ n g n h ư â m ĩ t ừ sau các động thái k h i V i ệ t N a m đ à m phán vòng cuối cùng để gia nhập W T O k h i các tập đoàn l ớ n của N h ậ t Bàn, H o a K ỳ g ử i các đoàn vào V i ệ t N a m t i m h i ể u m ô i trường đâu tư, k i n h doanh để tìm k i ế m cơ h ộ i đầu tư... R ồ i hàng loổt các sự k i ệ n d i ễ n ra t ổ i V i ệ t N a m t r o n g n ă m 2006, 2007 đã góp p h ầ n làm n ổ i lên làn sóng đầu tư m à đĩnh cao là v ố n đăng ký và v ố n t h ự c h i ệ n của n ă m 2006 và n ă m 2 0 0 7 đề u đổt m ứ c đinh điểm kể t ừ k h i nước ta t h ự c t h i L Đ T n ă m 2005. R õ ràng nước ta đang đứ n g trước n h ữ n g cơ h ộ i m ớ i và cả n h ữ n g thách thức để có thể t h u hút mổnh m ẽ hơn n g u ồ n v ố n đầu tư, góp phần thúc đẩy phát t r i ể n k i n h tế - xã h ộ i của đất nước.
về các yếu lố thuận lợi: N h i ề u chuyên g i a k i n h tế đã phân tích v ề x u h ướ n g c h u y ể n dịch đâu tư của các công ty xuyên quốc gia t ừ T r u n g Q u ố c sang các nước t r o n g k h u vực theo m ô hình " T r u n g Q u ố c + Ì" n h ằ m phân tán r ủ i r o và khai thác t ố i đa n h ữ n g l ợ i t h ế cùa cả k h u v ự c v ề mặt thị trường, n g u ồ n nhân lực, n g u ồ n tài nguyên... V i ệ t N a m được đánh giá là m ộ t t r o n g n h ữ n g " ứ n g c ử viên" sáng giá được n h i ề u tập đoàn l ớ n quan tâm d o có sự ổ n định v ề chính trị, n g u ồ n nhân lực d ồ i dào và tương đối có kỹ năng, có n g u ồ n tài nguyên đa dổng và thị trường t i ề m năng v ớ i hơn 80 t r i ệ n d ầ n đang được k ế t n ố i v ớ i thị trường hơn 500 t r i ệ u dân của A S E A N .
N e n k i n h t ế của V i ệ t N a m t i ế p tục tăng trường cao t r o n g n ă m 2007 v ớ i m ứ c tăng G D P 8.48%. Giá trị xuất k h ẩ u đổt trên 48.4 tỷ USD, tăng 2 1 . 5 % so v ớ i n ă m 2006, t r o n g đó tất cả các m ặ t hàng c h ủ y ế u đều tăng (kể cà xuất k h ẩ u dầu thô tăng 2 , 6 % do giá tăng). C ó 10 m ặ t hàng xuất k h ẩ u đổt giá trị trên Ì tỷ U S D là dầu thô 8,5 tỷ U S D ; dệt m a y 7,8 tỷ U S D ; giày dép g ầ n 4 tỷ U S D ; thúy sản 3,8 tỷ USD... Thị trường xuất k h ẩ u hàng hoa t i ế p tục phát t r i ề n , hầu hết các thị trường l ớ n đề u tăng so v ớ i n ă m trước. N ă m 2 0 0 7 có 10 thị trường đổt giá trị xuất khẩu trên Ì tỷ U S D t r o n g đó thị trường M ỹ l o tỷ U S D , t i ế p đế n là E U 8,7 tỷ U S D , A S E A N 8 tỷ, N h ậ t B à n 5,5 tỷ U S D và T r u n g Q u ố c 3,2 tỷ. C ơ cấu k i n h t ế đã có c h u y ể n b i ế n tích cực theo h ướ n g công nghiệp hóa.
Vị t h ế của nước ta trên t h ế g i ớ i t i ế p tục nâng cao hơn sau k h i t r ờ thành thành viên t h ứ 150 cùa WTO, tổ chức thành công H ộ i nghị A P E C lần t h ứ 14. được Q u ố c h ộ i
Hoa kỳ thông qua PNTR và được chọn làm thành viên không thường trực của Hội đông Bảo an Liên Hợp quốc. Bên cạnh đó là việc triên khai các luật mới và thủ tục đầu tư được đơn giản hóa. Các yếu tố trên không chì mở ra triằn vọng và động lực mới cho đầu tư của các thành phần kinh tế m à còn củng cố và tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, đặc biệt là nhà đầu tư Hoa kỳ đầu tư vào Việt Nam.
Việc hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách về đầu tư, kinh doanh của nước ta nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, tạo môi trường pháp lý binh đăng. thông thoáng và minh bạch cho các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài cũng là yếu tố quan trọng được cộng đồng quốc tế quan tâm. Đặc biệt, L Đ T năm 2005 và Luật Doanh nghiệp cùng với Luật Đấu thầu, Luật Cạnh tranh, Luật Sở hữu trí tuệ và một số Luật khác được ban hành và có hiệu lực trong năm 2006 đã đánh dâu bước tiến quan trọng trong việc thằ chế hóa kinh tế thị trường và đường lôi mỡ cửa hội nhập kinh tế quốc tế cùa nước ta.
Chính sách đổi mới, thằ chế kinh tế thị trường đang được hoàn thiện, nền kinh tế đạt tốc độ tăng trường cao liên tục trong nhiều năm đang là những yếu tố tạo lòng tin cho các nhà đầu tư. Thêm vào đó, quan hệ chính trị giữa Việt Nam với hầu hết các nước đang diễn biến theo chiều hướng tích cực cũng là nhân tố quan trọng tác động trực tiếp đến quan hệ kinh tế, đầu tư.
Những yếu tố trên cùng với nỗ lực nham nâng cấp kết cấu hạ tầng, cải cách hành chính, tăng cường chống tham nhũng đang tạo điều kiện thuận lợi đằ nàng cao khả năng cạnh tranh, thúc đẩy làn sóng đầu tư mới của nước ngoài vào nước ta.
về các yếu tố không thuận lợi: L Đ T và Luật Doanh nghiệp năm 2005 đánh dấu sự tiến bộ về môi trường pháp lý đối với đầu tư trong nước và nước ngoài. Tuy nhiên, việc triằn khai thực hiện hai Luật này trong giai đoạn đầu khó tránh khỏi những khó khăn. vướng mác do có nhiều quy định mới đòi hỏi phải được hướng dẫn cụ thằ. Đông thời, việc phân cấp mạnh mẽ cho các địa phương trong việc cấp G C N Đ T và quản lý đầu tư đòi hỏi phải khẩn trương kiện toàn tổ chức, bộ máy và nhân sự cùa các cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư của các địa phương đằ đáp ứng yêu cầu. nhiệm vụ mới.
Tuy trong thời gian qua két câu hạ tầng kinh tế - xã hội của nước ta đã được quan tâm đẩu tư nâng cấp, nhưng thiếu vốn bảo dưỡng và duy trì, vẫn thuộc diện kém phát triền, còn nhiêu bất cập, kém hấp dẫn hơn so với nhiều nước trong khu vực,
chưa đáp ểng được yêu cầu sản xuất, kinh doanh trong bối cảnh nền kinh tế tăng trường nhanh. Tình trạng quá tải, gây ách tắc giao thông; nguy cơ quá tải cùa hệ thông mạng thông tin viễn thông, cảng biển và cấp - thoát nước đã và đang ảnh
hường, gây cản trở hoạt động sàn xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Cài cách hành chính tuy đang được đẩy mạnh song chưa đạt kết quà mong muốn. Khâu quy hoạch, xây dựng và công bố danh mục dự án thu hút đầu tư nước ngoài còn chậm và nhiều bất cập. Tình trạng khan hiếm lao động có trình độ tay nghề cao và cán bộ quàn lý đang có chiều hướng gia tăng là cản trờ lớn đối với việc thu hút các dự án đầu tư có quy m ô lớn. sản xuất các sản phẩm, dịch vụ có hàm lượng kỹ thuật cao.
Chi phí sản xuất gia tăng do giá cà một số mặt hàng, nhất là giá nhiên liệu tăng đáng
kể, chi phí tiền lương tăng sau khi nâng mểc lương tối thiểu... đang gây khó khăn cho nhà đầu tư và có nguy cơ làm giảm sự hấp dẫn đối với môi trường đâu tư tại Việt Nam.
Cạnh tranh thu hút vốn FDI giữa các nước trong khu vực ngày càng gia tăng, đòi hỏi phải tiếp tục nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh cùa nước ta. Đồng thời, cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, sâu rộng hơn trên bình diện quốc gia, giữa sàn phẩm cùa ta với sàn phẩm của các nước do thuế nhập khẩu cắt giảm từ mểc trung bình 17.4 % hiện nay xuống còn 13.4 % trong vòng từ 3 đến 4 năm tới. Cùng với việc gia tăng sểc ép cạnh tranh, một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ gặp khó khăn, kinh doanh thua lỗ dẫn đến ngừng triển khai dự án hoặc rơi vào tinh trạng phá sản. Mặt khác. nhận thểc cùa người lao động và người sử dụng lao động về Luật Lao động chưa tốt, tiềm ẩn tình trạng đình công bất hợp pháp tại một số doanh nghiệp, ảnh hường tới sàn xuất kinh doanh và môi trường đầu tư tại Việt Nam. Do vậy, cần phái nàng cao nhận thểc về những thách thểc nảy sinh trong tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế đối với cà cơ quan quản lý các cấp lẫn các doanh nghiệp và người lao động, nhất là khi Việt Nam đã là thành viên của WTO.
Xu hướng gia tăng dòng vốn đầu tư nước ngoài dự báo sẽ tiếp tục được duy trì trong các năm tới. Trong 5 năm (2006 - 2010), vốn cấp mới sẽ có thể đạt trên 30 từ USD. bình quân mỗi năm khoảng trên 6 từ USD; vốn đầu tư nước ngoài thực hiện đạt khoảng 24 - 25 từ USD, bình quân gần 5 từ USD/năm. Cơ cấu đầu tư phân theo đối tác sẽ có sự chuyển biến tích cực theo hướng gia tăng từ trọng đầu tư từ các nước công nghiệp phát triển, nhất là từ Nhật Bàn, Hoa Kỳ và EU. Đầu tư phát triên sản xuất công nghiệp sẽ tập trung chủ yếu trong các khu công nghiệp, khu che xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế. Một số dự án quy m ô lớn đang đàm phán sẽ được thực thi.
Trên cơ sờ đánh giá thực trạng môi trường đầu tư cùa nước ta và các yếu tố mới có tác động đến hoạt động đầu tư nước ngoài, kể cả yếu tố thuận lợi và bất lợi, có thể dự báo tình hình FDI năm 2008 như sau:
> Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài:
yêthu hút vốn đâu tư mới (bao gồm cả tăng vốn mờ rộng sản xuất
2007shVing ta thu hút FDI được khoảng 16 từ USD, nhưng mục tiêu đặt ra cho năm 2008 chì là khoảng 14,5 - 15 từ USD, trong đó riêng các khu công nghiệp và khu chế xuất thu hút khoảng 6,8 từ USD.
Vốn thực hiện đạt 5,6 từ USD, tăng 24,4% so với năm 2007 và chiếm 16,4% tồng vốn đầu tư toàn xã hội; trong đó vốn thực hiện trong các khu công nghiêp và khu chế xuất khoảng 2,5 từ USD, tăng 2 5 % s<Xvơwiam2()07.
Doanh thu đạt 38,75 từ USD, tăng 16,5% so VỚI năm 2007, trong đó doanh thu của các doanh nghiệp FDI trong các khu công nghiệp và khu chế xuất khoảng 18 từ USD, tăng 12,5% so với năm 2007.
Xuất khẩu đạt 24,3 từ USD (trừ dầu thô), tăng 21,5% so với năm 2007, chiếm 4 3 % tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, trong đó xuất khấu của các doanh nghiệp FDI trong các khu công nghiệp và khu chế xuất đạt khoảng 9,5 từ USD, tăng 6,4% so với năm 2007. Nhập khẩu đạt 27,5 từ USD, tăng 3 1 % so với năm 2007 và chiếm 3 9 % tổng kim ngạch nhập khâu cả nước, trong đó nhập khẩu của các doanh nghiệp
FDI trong các khu công nghiệp và khu chế xuất đạt khoảng 14.5 tỷ USD. tăng 5.3% so với năm 2007.
Lao động trong khu vực FDI đạt khoảng 16 vạn người, tăng 6.7% so với năm 2007. trong đó các doanh nghiệp trong khu công nghiệp và khu chế xuất thu hút khoảng 8 vạn người, tăng 14,3% so với năm 2007.
Dự báo năm 2008, khu vực FDI nộp ngân sách khoảng 2 tỷ USD. tăng 6,7% so với
năm 2007, trong đó các doanh nghiệp trong khu công nghiệp và khu chế xuất nộp khoảng l,2tỷUSD.
> Đầ u tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam:
Theo Cục Đầu tư nước ngoài, từ kết quà của một số hoạt động hợp tác đầu tư về
thăm dò, khai thác dầu thô tại một số nước Mỹ - la tinh trong các chuyến làm việc
cùa Lãnh đạo cấp cao Đàng, Chính phù tại các nước này trong vài năm qua, thông
qua việc ký kết các thữa thuận khung về hợp tác đầu tư với Venezuala. Cuba... có
thể dự báo khá năng vốn đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam trong
năm 2008 đạt khoảng 500 triệu USD
l i . N h ữ n g đề xuất cụ the n h ằ m tăng cuông thực t h i L u ậ t Đầ u tu' n ă m
2005
1. Tăng cuông tuyên t r u y ề n sâu rộng k i ế n thức pháp luật đầu tư
Có thể nói, L Đ T năm 2005 là một đạo luật có vai trò rất quan trọng. Đe các nhà đầu
tư trong nước và nước ngoài cũng như các cơ quan quản lý nhà nước có thể có kiến
thức cơ bản (và nâng cao) về nội dung của đạo luật này. cần sự cố gắng của nhiều
cơ quan, ban, ngành hữu quan trong "chiến dịch" tăng cường tuyên truyền, phổ biến
kiên thức pháp luật đầu tư. Đe đàm bão thực thi L Đ T năm 2005 có hiệu quà thì việc
nâng cao nhận thức và hiểu biết của người dân. đặc biệt là các chủ thể kinh doanh.
các nhà đâu tư, các cơ quan quản lý có liên quan... là một việc làm hết sức cần
thiết. Đặc biệt là tại Việt Nam. các giải pháp mang tính tuyên truyền, phổ biến kiến
thức sẽ càng cần được đặc biệt chú trọng do ý thức pháp luật. ý thức học hữi cùa
người dân còn chưa cao, thói quen quăn lý cũ dựa trên phương thức truyền thống.
bảo thủ và lạc hậu còn đè nặng lên tâm trí của các cơ quan quàn lý nhà nước. Nếu
trạng hành xử trái với tinh thần của Luật gây phiền toái cho nhà đầu tư. Còn đôi với các nhà đầu tư thì có hiểu biết đầy đủ, rõ ràng, chính xác về pháp luật đâu tư sẽ giúp họ yên tâm và tin tường vào quyết định đầu tư cùa mình. Học tập, kế thừa kinh nghiệm cùa các nước phát triền trong việc thực thi pháp luật đầu tư. người viêt đê xuất:
Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng về pháp luật đầu tư nói riêng và pháp luật thương mại nói chung với các hình thức phong phú như hội thụo chuyên đê,
trao đồi cùng các chuyên gia, các cuộc thi tim hiểu kiến thức pháp luật đầu tư. Đôi