CHƯƠNG li MỘT SỐ V ÁN ĐÈ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC THỰC THI LUẬT ĐẦU Tư N Ă M 2005 SAU KHI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp một số vấn đề đặt ra đối với việc thực thi luật đầu tư việt nam năm 2005 sau khi việt nam gia nhập wto (Trang 31 - 58)

GIA NHẬP WTO

ì. V i ệ t N a m gia nhập W T O và n h ữ n g yêu cầu đặ t r a đố i vói việc t i ế p tục phải sửa đối L u ậ t Đầ u tư

1. C a m k ế t về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương m ạ i ( T R I M s ) Là một trong 16 Hiệp định đa phương cùa WTO, Hiệp định TRIMs quy định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại bị cấm sử dụng đối với các nước thành viên. Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức cằa WTO, việc thực hiện các hiệp định cằa WTO nói chung và Hiệp định TRIMs nói riêng là nghĩa vụ bắt buộc. Do đó, vấn dề điều chình các chính sách nhằm tăng tinh thích nghi cằa nền kinh tế Việt Nam là rất cần thiết.

Hiệp định TRIMs đã được ký kết vào cuối vòng đàm phán Urugoay và chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/1995. Sự ra đời cằa Hiệp định này được coi là bước thoa hiệp ban đầu cằa quan điểm các nước phát triển và đang phát triển về việc đưa ra quy định điều chỉnh hoạt động đầu tư nhằm hạn chế trở ngại cho thương mại quôc tế.

Mục tiêu chính cùa Hiệp định là nhằm thúc đấy việc mở rộng, phát triển tự do hoa đầu tư và thương mại quốc tế đế tăng trường và phát triển kinh tế cằa tất cà các nước tham gia, đặc biệt là các nước đang phát triển, trên cơ sờ đảm bão tự do cạnh tranh. Ngoài ra, Hiệp định cũng có tính đen các nhu cầu cụ thể về thương mại, phát triển và khả năng tài chính cùa các nước thành viên đang phát triển, nhất là các nước thành viên kém phát triển.

Hiệp định này chỉ áp dụng đối với các biện pháp đâu tư liên quan đến thương mại hàng hoa. Trong GATT 1994 cũng đã quy định cấm áp dụng các biện pháp đầu tư vi phạm nguyên tắc đãi ngộ quốc gia và nghĩa vụ loại bỏ các hạn chế định lượng. nhưng phạm vi không được xác định rõ ràng. Trong Hiệp định TRIMs. các quy định trở nên rõ ràng hơn bằng việc đưa ra một danh sách minh hoa các biện pháp đầu tư

liên quan đến thương mại cấm áp dụng đối với các nước thành viên WTO (xem bảng).

Các biện pháp bị cấm áp dụng theo Hiệp định TRIMs:

Biện pháp Nội dung

1. Yêu cẩu tỷ lệ nội địa hoa (vi phạm điều III.4, G A T T 1994)

Doanh nghiệp nước ngoài mua hoặc sử dụng các sản phàm có xuất xứ trong nước hoặc từ một nguồn cung cấp trong nước, dù yêu cằu đó được xác định theo sản phẩm nhất định, theo số lượng hoặc giá trị sản phẩm hay theo một tỷ lệ trên khối lượng hoặc giá trị sản lượng sàn xuất của doanh nghiệp.

2. Yêu cằu cân bằng thương mại (vi phạm điều III.4 và X U , G A T T 1994)

Doanh nghiệp nước ngoài chỉ được mua hoặc sử dụng các sản phẩm nhập khẩu được giới hạn trong một tổng số tính theo khối lượng hoặc giá trị sản phẩm nội địa m à doanh nghiệp này xuất khẩu.

3. Hạn chê vê giao dịch ngoại hối (vi phạm điều X I . l . G A T T 1994)

Hạn chê doanh nghiệp nước ngoài nhập khấu sàn phẩm đế sử dụng trong hoặc có liên quan đến sản xuất của mình băng việc hạn chế khả năng tiếp cận và sử dụng ngoại hối đến một mức nhất định so với các nguồn thu ngoại hối cùa doanh nghiệp này.

4. Hạn chế về xuất khẩu (vi phạm điều XI.l.GATT 1994)

Hạn chê doanh nghiệp nước ngoài xuất khấu hoặc bán để xuất khấu các sản phẩm dưới hình thức sản phẩm cụ thể. hay số lượng hoặc giá trị sản phẩm hay theo một tỷ lệ về sô lượng họăc giá trị sán lượng sàn xuất trong nước cùa doanh nghiệp.

Theo yêu cằu của Hiệp định, trong vòng 90 ngày kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, các nước thành viên sẽ phải thông báo cho Hội đồng Thương mại hàng hoa tất cả các biện pháp đằu tư đang được áp dụng không phù hợp với quy định cùa Hiệp định này, cho dù chúng được áp dụng chung hay riêng một số lĩnh vực cụ thể. Đồng thời. sau một thời gian nhất định phải loại bò toàn bộ các biện pháp này.

Đê m è m hoa các quy định của mình đối với các nước đang và kém phát trièn. Hiệp định yêu câu phải loại bỏ các biện pháp nói trên trong vòng 2 năm đôi với các thành viên phát triển, 5 năm đối với các thành viên đang phát triền và 7 năm đối với các thành viên kém phát triển kể từ ngày Hiệp định WTO có hiệu lực (1/1/1975). K h i được yêu cầu, Hội đồng Thương mại Hàng hoa có thế kéo dài giai đoạn quá độ đê loại bỏ TRIMs đối với các thành viên đang và kém phát triển, nếu những thành viên đó bộc lộ các khó khăn trong việc thực hiện các điều khoản của Hiệp định này. 2. Cam k ế t của V i ệ t nam trong việc m ấ cửa thị trường đầu tư

Thực tế cho thấy, TRIMs (các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại) thường được áp dụng tại các nước đang phát triển, những nước m à trong chiến lược phát triển kinh tế cùa mình, vấn đề thu hút F D I được quan tâm hàng đầu. Đặc điểm cơ bản của các nước này lànền kinh tế phát triển ờ trình độ thấp. công nghệ sàn xuất lạc hậu và khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế kém.

Việt Nam đã có một quá trình áp dụng TRIMs với các mục tiêu cơ bản là vừa thu hút được FDI, vừa đẩy mạnh phát triển sàn xuất trong nước. Các biện pháp Việt Nam đã sử dụng trong thời gian qua là yêu cầu về tỳ lệ nội địa hoa, yêu cầu cân đôi ngoại tệ, yêu cầu phải gắn với phát triển nguồn nguyên liệu trong nước và yêu cầu tỷ lệ xuất khẩu bát buộc. Trong đó, biện pháp được tập trung áp dụng nhiều nhất là yêu cầu về tỷ lệ nội địa hoa trong các ngành sản xuất, lắp ráp ôtô và phụ tùng ôtô; sản xuất, lắp ráp xe máy và phụ tùng xe máy; sàn xuất, lắp ráp sản phẩm hoàn chính và phụ tùng thuộc ngành điện từ, cơ khí - điện. Ngoài ra, các dự án chế biến gỗ, sữa. dầu thực vật, đường mía cũng thuộc đối tượng các ngành phải thực hiện chương trình nội địa hoa nhằm phát triển nguồn nguyên liệu trong nước.

Theo quy định tại Chương phát triển quan hệ đầu tư trong Hiệp định thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ (BTA), có hiệu lực ngày l o tháng 12 năm 2001. Việt Nam đã cam kết loại bỏ các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại không phù hợp với Hiệp định TRlMs cùa WTO với lộ trình như sau:

• Xóa bỏ yêu cầu cân đối thương mại và yêu cầu quản lý ngoại hối ngay sau ngày BTA có hiệu lực.

• Xóa bỏ tất cả các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại khác trong vòng 5 năm kế từ ngày BTA có hiệu lực hoặc vào ngày Việt Nam thỏa thuận loại bỏ khi gia nhập WTO, tùy thuộc thời điểm nào xảy ra sớm hơn.

Trong khuôn khổ đàm phán gia nhập WTO, Việt Nam đã tiến hành minh bạch hoa chính sách về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại, đồng thời hoàn thành Thông báo và Chương trình hành động thực hiện Hiệp đốnh TRIMs. Theo đó, Việt Nam cam kết sẽ loại bỏ hoàn toàn các biện pháp không phù hợp với Hiệp đốnh TRIMs ngay tại thời điểm Việt Nam gia nhập WTO. Cụ thể, Việt Nam cam kết sẽ loại bỏ các biện pháp sau:

• Yêu cầu về nội đốa hóa đối với dự án sàn xuất, láp ráp ôtô, xe máy, và các mặt hàng cơ khí, điện, điện tử.

• Cấp ưu đãi về thuế nhập khẩu theo tỷ lệ nội đốa hóa đối với các doanh nghiệp sản xuất, láp ráp hàng cơ khí, điện, điện tử và phụ tùng ôtô.

• Yêu cầu về đầu tư phải gắn với phát triển nguồn nguyên liệu trong nước đối với dự án đầu tư nước ngoài chế biến các sản phẩm: sữa, dầu thực vật, mía đường, gỗ.

l i . M ộ t số v ấ n đề đặt r a t r o n g quá trình thực t h i L u ậ t Đầ u tư n ă m 2005 1. về phạm v i điều chỉnh

Phạm vi điều chình của L Đ T năm 2005 là các hoạt động đầu tư nhằm mục đích kinh doanh; quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư, bào đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư, khuyến khích và Ư Đ Đ T ; quản lý Nhà nước về đầu tư tại Việt Nam và từ Việt Nam ra nước ngoài (Điều Ì L Đ T năm 2005). Như vậy, có thể nói phạm vi điều chinh nói trên là rất rộng và chưa thật cụ thể. Với phạm vi đó, thì L Đ T năm 2005 có phạm vi điều chình chồng lấn và liên quan đến phạm vi điều chình của một số Luật khác như Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán, Luật Xây dựng, Luật Kinh doanh bất động sàn, Luật Đất đai, Luật Bảo vệ môi trường... Chẳng hạn như pháp luật về đất đai yêu cầu kết quà của thủ tục đâu tư phải dưới hình thức dự án được phê duyệt, nhưng kết quả thủ tục đầu tư theo quy đốnh hiện hành là rất khác nhau. tùy thuộc vào loại dự án (dưới 15 tỷ đồng - không điều kiện, đến 300 tỷ đồng có điều kiện). Hay như dự án đánh giá tác động môi trường, dự án đăng ký bảo vệ môi

trường đều là dự án đầu tư xây dựng công trinh nhưng mỗi nơi có những cách làm khác (có nơi báo cáo tác động môi trường phải lập đông thời với báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án, có nơi báo cáo này phải làm và được phê duyệt trước khi phê duyệt, cấp phép đầu tư và cấp phép xây dựng)...

Hoặc như xét mối quan hệ với Luật Doanh Nghiệp năm 2005 thi phằm vi điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp là việc thành lập, tổ chức quản lý và hoằt động của doanh nghiệp còn phằm v i điều chỉnh của L Đ T năm 2005 là hoằt động đầu tư nhằm mục đích kinh doanh. Tuy nhiên, trên thực tế, L Đ T năm 2005 lằi điều chỉnh cà việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ( G C N Đ K K D ) cho doanh nghiệp bằng một quy định: Giấy chứng nhận đầu tư ( G C N Đ T ) đồng thời là G C N Đ K K D . V ô hình chung phát sinh sự phân biệt giữa doanh nghiệp trong nước và nhà đầu tư nước ngoài. Vì nhà đầu tư trong nước phải xin dự án đầu tư theo L Đ T năm 2005 và phải thành lập tổ chức kinh tế theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, còn nhà đầu tư nước ngoài chỉ cần có G C N Đ T đồng thời là G C N Đ K K D .

Chính bời phằm vi điều chỉnh quá rộng lằi quy định chưa chặt chẽ nên đã dẫn tới tình trằng nhiều địa phương có những cách hiểu khác nhau. Ví dụ như theo Ỏng Nguyễn Đinh Cung, Trường ban Nghiên cứu chính sách kinh tế vĩ m ô (Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương) thì ban này đã nhận được nhiều câu hỏi về trường hợp nhà đầu tư nước ngoài góp vốn vào doanh nghiệp đang hoằt động để thực hiện dự án đầu tư thi chịu điều chỉnh cùa Luật nào, Luật Doanh nghiệp năm 2005 hay L Đ T năm 2005? Hành vi này theo quy định của pháp luật thì thuộc phằm vi điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp năm 2005. Như vậy, các thủ tục trong trường hợp này được thực hiện theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2005, nghĩa là rất đơn giản với các thủ tục và quy định liên quan đến việc đăng ký thay đổi thành viên với cơ quan đăng ký kinh doanh, cấp giấy chứng nhận phần vốn góp... Tuy nhiên có nơi lằi lập luận rằng đây là hành vi thuộc phằm vi điều chình cùa L Đ T năm 2005. Điều này sẽ kéo theo những thủ tục và quy trình phức tằp hơn nhiều cho nhà đầu tư nước ngoài. Như vậy là cùng một vân đê đang có tinh trằng các địa phương có cách xử lý không giống nhau. Trong trường hợp cụ thể trên, nếu không có được sụ thống

nhát trong cách hiếu rõ những khái niệm liên quan đến các hoạt động đàu tư đê có cùng sự phân định phạm vi điều chình thì không thể thống nhất được cách xử lý. 2. về các q u y định liên quan t ớ i d ự án đầu tư

Dự án đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2005 được chia thành nhiều loại khác nhau theo các cách phân chia như sau:

> Chia theo tính chất ngành, nghề của dự án thi dự án đầu tư gồm: (i) dự án đầu tư có điều kiện và (ii) dự án đầu tư không điều kiện.

(i) Dự án đầu tư có điều kiện phân chia thành dự án đầu tư trong nước có điều kiện và dự án đầu tư có vốn đầu tư nước ngoài có điều kiện.

(ii) Các dự án đầu tư không điều kiện được chia theo quy m ô và tính chất sở hữu. gồm bốn loại. Đ ó là (1) dự ấn đầu tư trong nước dưới 15 tỷ đồng, (2) dự án đầu tư trong nước từ 15 tỷ đến 300 tỷ đồng, (3) dự án có vốn đầu tư nước ngoài đến 300 tỷ đồng và (4) dự án đầu tư từ 300 tỷ đồng trở lên, không phân biệt trong nước hay ngoài nước.

> Các loại dự án còn được phân chia theo địa điềm nơi thực hiện dự án đâu tư, đó là dự án đầu tư thực hiện ngoài các khu còng nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, đặc khu kinh tế... (sau đây gọi chung là Khu công nghiệp) và dự án thực hiện trong các Khu công nghiệp.

Nhìn chung, phân loại dự án đầu tư theo L Đ T năm 2005 là khá phức tạp, là sự kết hợp cùa các yếu tố về quy mô, tính chất sở hữu, ngành nghề kinh doanh, địa điểm đầu tư và thầm quyền quyết định về chủ trương đầu tư. Kinh nghiệm thực tế cho thấy về phân loại và khái niệm dự án đâu tư đang nổi lên một số vấn đề sau đây:

Mội là, không phân biệt dự án đâu tư xây dựng công trinh và dự án đầu tư không xây

dựng công trình. Tuy vậy, các hướng dẫn và biểu mẫu liên quan đến đăng ký đầu tư. thấm tra và cấp G C N Đ T đều được thiết kế theo hướng áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng công trinh. Điều này đã thực sự gây lúng túng cho các nhà đầu tư và cơ quan quàn lý nhà nước có liên quan trong việc đăng ký, thẩm tra và cấp G C N Đ T cho các dự án đầu tư không xây dựng công trình.

Hai tó, bàn thân nội dung khái niệm "dự án đầu tư" là khá giàn đơn và bộc lộ một số

điểm cơ bàn. Đ ó là: (i) là đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn: (ii) thực hiện trên một địa bàn cụ thể; và (iii) trong thời hạn nhất định. Khái niệm dự án đầu tư nói trên rõ ràng không bao quát hết phạm v i điều chinh của L Đ T năm 2005 như trình bày trên đây. Bởi vì, trong không ít các dự án đầu tư, nhà đầu tư hoàn toàn không bỏ_vốnJaiiig3à dài hạn, m à chỉ là vốn ngắn han, hoác thâm chí không bỏ vốn; hoạt động của nhiêu dự án đầu tư không có địa điểm cụ thể xác định ranh giữi của nó; và nhiều hoạt động đầu tư không có thời hạn cụ thể định trưữc. Rõ ràng, khái niệm nói trên không bao quát hết các loại dự án đầu tư, nhất là dự án đầu tư kinh doanh trong các ngành dịch vụ.

Ba là, chưa xác định và quy định cụ thề để thống nhất nội dung khái niệm "dự án có vốn đầu tư nưữc ngoài" và "dự án đầu tư trong nưữc". Vì vậy, có không ít cách hiểu và áp dụng khác nhau trên thực tế. Có ý kiến cho rằng nếu theo đúng "câu, chữ" của Luật và Nghị định, thi về nguyên tắc dự án có Ì USD, thậm chí nhỏ hơn, là vốn đầu tư nưữc ngoài, thì dự án đó thuộc loại dự án đầu tư có vốn đầu tư nưữc ngoài. V ữ i cách hiểu này, thì dự án vữi Ì USD vốn nưữc ngoài sẽ thực hiện trình tự, thủ tục đăng ký, thấm tra đầu tư hoàn toàn giống như dự án đầu tư hoàn toàn 1 0 0 % vốn nưữc ngoài và của doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nưữc ngoài. Cách hiểu và áp dụng theo cách nói trên có thê nói là "máy móc", quá thiên về câu chữ; chưa phù hợp vữi thực tế và gây không ít bức xúc cho các nhà đầu tư có liên quan.

Thêm vào đó, chưa có thống nhất về khái niệm "vốn đầu tư" nưữc ngoài, đó là vốn

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp một số vấn đề đặt ra đối với việc thực thi luật đầu tư việt nam năm 2005 sau khi việt nam gia nhập wto (Trang 31 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)