Quản lý mơi trƣờng bể ƣơng

Một phần của tài liệu Nuôi ấu trùng tôm sú (Trang 46 - 49)

- Đậy bạt kín bể vì ấu trùng Nauplius cĩ tính hƣớng hƣớng quang, dễ tập

trung trên tầng mặt gây thiếu oxy cục bộ và nhằm cách ly bể với mơi trƣờng khơng khí, tránh sự xâm nhập của mầm bệnh.

- Ấu trùng chƣa ăn, chƣa thải phân nên khơng cần siphon đáy hay thay nƣớc bể ƣơng.

Mặt khác, việc thay nƣớc sẽ làm thay đổi các yếu tố mơi trƣờng, ảnh hƣởng xấu đến ấu trùng cịn rất yếu.

pH của nƣớc trong bể ƣơng khơng thay đổi do tảo chƣa cĩ trong bể.

Độ mặn của nƣớc trong bể ƣơng cũng ít thay đổi do nƣớc ít bị bốc hơi và khơng cĩ sự trao đổi nƣớc với nguồn nƣớc cĩ độ mặn thấp hơn.

Yếu tố nhiệt độ nƣớc đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên (2 lần/ngày).

Giữ nhiệt độ nƣớc ổn định, ít bị biến đổi theo nhiệt độ mơi trƣờng xung quanh bằng cách duy trì mức nƣớc trong bể cao 1,0-1,1m.

Khi nhiệt độ nƣớc thấp cĩ thể nâng lên bằng dụng cụ nâng nhiệt (heater). Cách sử dụng theo hƣớng dẫn của nhà sản xuất.

Hàm lƣợng oxy hịa tan đƣợc điều chỉnh qua việc bố trí các dây sục khí trong bể.

Ghi nhớ:

Bể ƣơng ấu trùng Nauplius đƣợc sục khí, đậy bạt kín, khơng siphon, thay nƣớc.

B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 1. Câu hỏi

1. Trình bày cách chăm sĩc ấu trùng Nauplius.

2. Trình bày các biện pháp quản lý mơi trƣờng bể ƣơng ấu trùng Nauplius.

2. Các bài thực hành

2.1. Bài thực hành 5.4.1. Xác định số lƣợng ấu trùng tơm bằng phƣơng pháp đếm mẫu pháp đếm mẫu

 Mục tiêu:

Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bƣớc cơng việc xác địnhsố lƣợng ấu trùng tơm bằng phƣơng pháp đếm mẫu

 Nguồn lực:

+ Thùng cĩ chứa ấu trùng Nauplius (đã biết thể tích) 01 thùng + Dây sục khí 1-2 dây Mỗi học viên: + Cốc, chén đã biết thể tích 01 cái + Muỗng súp 01 cái + Pipet 5-10ml 01 cái

+ Máy tính cá nhân 01 cái

 Cách thức tiến hành: học viên thực hiện cá nhân.  Nhiệm vụ của cá nhân khi thực hiện bài tập:

Cá nhân thực hiện bài tập theo các bƣớc của cả 2 cách đƣợc hƣớng dẫn ở mục 2.1. Đếm mẫu.

 Thời gian hồn thành: 2 giờ

 Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc sau bài thực hành: Bài báo cáo số lƣợng ấu trùng trong thùng chứa.

2.2. Bài thực hành 5.4.2. Xử lý (tắm) ấu trùng Nauplius bằng formol và iod iod

 Mục tiêu:

Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bƣớc cơng việc xử lý Nauplius trƣớc khi đƣa vào bể ƣơng ấu trùng.

 Nguồn lực: cho mỗi nhĩm

+ Thùng cĩ chứa ấu trùng Nauplius 01 thùng

+ Thau 30-40cm 03 cái

+ Vợt ấu trùng 01 cái

+ Ống tiêm 1ml 01 cái

+ Formol, iod 100ml/loại

+ Nƣớc biển đã xử lý

 Cách thức tiến hành:chia lớp thành các nhĩm, mỗi nhĩm 3-5 học viên.  Nhiệm vụ của nhĩm/cá nhân khi thực hiện bài tập:

Các nhĩm thực hiện bài tập theo hƣớng dẫn tại mục 2.2. Xử lý ấu trùng Nauplius trƣớc khi thả vào bể ƣơng.

 Thời gian hồn thành: 2 giờ

 Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc sau bài thực hành: Dung dịch formol, iod đƣợc pha đúng nồng độ.

Ấu trùng Nauplius đƣợc xử lý đúng kỹ thuật.

C. Ghi nhớ

Xử lý (tắm) ấu trùng Nauplius bằng formol và iod trƣớc khi thả vào bể ƣơng Mật độ ƣơng ấu trùng Nauplius là 100-200 ấu trùng cho 1 lít nƣớc.

Đậy bạt kín, sục khí nhẹ, khơng cho ăn, khơng thay nƣớc khi ƣơng ấu trùng

Nauplius.

Cấp tảo tƣơi vào bể để cho những ấu trùng Zoea chuyển sớm ăn.

Bài 5. CHĂM SĨC ẤU TRÙNG ZOEA VÀ QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG BỂ ƢƠNG

Mã bài: MĐ 05-05

Ấu trùng Zoea cĩ thân (ngực và bụng) phát triển dài, bơi liên tục và nhanh hơn Nauplius, đuơi cĩ dải phân dài. Ấu trùng Zoea đã sử dụng thức ăn ngồi nên phải thực hiện biện pháp kỹ thuật nhƣ thu hoạch tảo tƣơi, cho ăn, kiểm tra ấu trùng, kiểm tra bể, siphon đáy bể…

Mục tiêu:

- Chăm sĩc đƣợc ấu trùng Zoea đạt tỷ lệ sống cao.

- Quản lý đƣợc mơi trƣờng bể ƣơng thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng

Zoea.

A. Nội dung

Một phần của tài liệu Nuôi ấu trùng tôm sú (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)